K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2021

a) Đặt m  = n + k

Ta có 2m - 2n = 256 

<=> 2n + k - 2n = 256

<=> 2n(2k - 1) = 256 (1)

Nhận thấy : 2k - 1 lẻ (2)

Từ (1) và (2) => 2k - 1 = 1 => 2k = 2 => k = 1

Khi đó 2n = 256 

<=> n = 8 

=> m = n + k = 9 

Vậy m = 9 ; n = 8

b) Đặt m = n + k (k \(\inℕ^∗\)

Khi đó 2m - 2n = 1984

<=> 2n + k - 2n = 1984

<=> 2n(2k - 1) = 1984 (1)

Vì 2k - 1 lẻ (2)

Từ (1) và (2) => 2k - 1 \(\in\left\{31;1\right\}\)

Khi 2k - 1 = 31 

=> 2k = 32

=> k = 5

Khi đó 2n = 64 => n = 6

=> m = n + k = 11

Khi 2k - 1 = 1

=> 2k = 2 

=> k = 1

Khi đó 2n = 992

=> n \(\in\varnothing\)

Vậy n = 6 ; m = 11

2 tháng 12 2015

  Vì 256 > 0 => m > n 
Giả sử m = n + k (k ∈ N*) 
Thay vào phương trình, ta có: 
....................2ⁿ.2^k - 2ⁿ= 2^8 
...............⇔ 2ⁿ(2^k - 1) = 2^8 
Nếu k ≥ 2 => 2^k - 1 luôn lẻ => 2^k - 1 khác luỹ thừa của 2 (loại) 
Vậy k = 1 => m = n + 1 
Thay vào phương trình, ta có: 
.....................2ⁿ.2 - 2ⁿ = 2^8 
................⇔ 2ⁿ = 2^8 
................⇔ n = 8 
................⇔ m = n + 1 = 8 + 1 = 9 
Thử lại thấy đúng, do đó kết luận m = 9, n = 8

4 tháng 9 2017

a, 2m + 2n = 2m+n

=> 2m+n - 2m - 2n = 0

=> 2m(2n - 1) - (2n - 1) = 1

=> (2m - 1)(2n - 1) = 1

=> \(\hept{\begin{cases}2^m-1=1\\2^n-1=1\end{cases}}\)=> m = n = 1

Vậy m = n = 1

b, 2m - 2n = 256

Dễ thấy m ≠ n, ta xét hai trường hợp:

- Nếu m - n = 1 => n = 8, m = 9

- Nếu m - n ≥ 2 => 2m-n - 1 là số lẻ lớn hơn 1, khi đó VT chứa thừa số nguyên tố khác 2

Mà VT chứa thừa số nguyên tố 2 => trường hợp này không xảy ra

Vậy m = 9, n = 8

Ta có: \(2^m-2^n=256\)

\(\Leftrightarrow2^n\left(2^{m-n}-1\right)=256\)(1)

Ta có: \(2^m-2^n=256\)

\(\Leftrightarrow2^m>2^n\)

\(\Leftrightarrow m>n\)

(1) suy ra \(2^{m-n}-1\) là số lẻ

\(\Leftrightarrow2^{m-n}-1=1\)

\(\Leftrightarrow m-n=1\)

\(\Leftrightarrow2^n=256\)

hay n=8

hay m=1+n=1+8=9

Vậy: (m,n)=(9;8)

4 tháng 8 2021

Bạn Nguyễn Lê Phước Thịnh ơi? Nhưng mik vẫn ko hiểu tại sao \(2^{m-n}-1\)là số lẻ và m>n lại suy ra được \(2^{m-n}-1=1\)?

19 tháng 1 2016

=>2n(2m-n-1)=28

=> 2n,2m-n-1 thuộc Ư(28)

28 gồm toàn ước chẵn trừ 1.Mà 2m-n -1 lẻ

=> 2m-n-1=1 

=>2m-n=2

=>m-n=1

Và 2n.1=256

=>2n=28

=>n=8

Nên m=8+1=9

Vậy m=9 ; n=8

 

13 tháng 1 2016

2^m-2^n=2^8

=>m=9,n=8

15 tháng 9 2019

Sửa đề : \(2^m-2^n=256\). Tính m,n?

Ta có : \(2^m-2^n=256=2^8\Rightarrow2^n\left[2^{m-n}-1\right]=2^8(1)\)

Dễ thấy \(m\ne n\), ta xét hai trường hợp :

a, Nếu m - n = 1 thì từ 1 ta có : \(2^n\left[2-1\right]=2^8\). Suy ra n = 8 , m = 9

b, Nếu m - n \(\ge\)2 thì 2m-n - 1 là một số lẻ lớn hơn 1 nên vế trái của 1 chứa thừa số lẻ khi phân tích ra thừa số nguyên tố . Còn vế phải của 1 chỉ chứa thừa số nguyên tố 2 . Mâu thuẫn.

Vậy n = 8 , m = 9 là đáp số duy nhất.

10 tháng 10 2019

Thế đấy là đề sai, G/s: đề đúng thì sao??
Không mất tính tổng quát: G/s: m >n.

=> Tồn tại số tự nhiên k sao cho m = n+ k

Khi đó: \(2^{n+k}+2^n=256\)

<=> \(2^n\left(2^k+1\right)=2^8\)

=> \(2^8⋮2^k+1\)

Nếu k>0 

=> \(2^k+1\) là số lẻ > 1 mà \(2^8\) chỉ có ước là 1 và lũy thừa của 2

=> Loại

Do đó : k = 0=> m = n => \(2^m+2^m=256\Leftrightarrow2.2^m=2^8\Leftrightarrow2^{m+1}=2^8\Leftrightarrow m+1=8\Leftrightarrow m=7\) (tm)

vậy m = n = 7.