K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2017

đề sai rồi bạn ạ : mình sửa lại đề xem có đúng ko nhé :

tìm STN n để \(2n+3⋮n\)

bài làm : 

vì \(2n⋮n\Rightarrow\)để \(2n+3⋮n\)thì \(3⋮n\)

=> \(n\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

vậy số n là: 1 ; 3 

18 tháng 4 2016

Do tổng 2018 là số có 4 chữ số nên số n có 4 chữ số.
Gọi số n là abcd. Theo đầu bài ta có:
abcd + ( a + b + c + d ) = 2018
=> ( 1000a + a ) + ( 100b + b ) + ( 10c + c ) + ( d + d ) = 2018
=> 1001a + 101b + 11c + 2d = 2018
a = 2018 / 1001 = 2        ( còn thừa 16 )
b = 16 / 101 = 0        ( còn thừa 16 )
c = 16 / 11 = 1        ( còn thừa 5 )
Do 2d là số chẵn mà 5 là số lẻ => d không có nghiệm    ( loại )
Vậy ta sẽ phải lấy c = 0        ( còn thừa 16 )
d = 16 / 2 = 8
Vậy số n là 2008.

Thử lại: s(n) = 2 + 0 + 0 + 8 = 10
=> n + s(n) = 2008 + 10 = 2018    ( thoả mãn )

Đáp số: 2018

6 tháng 4 2019

Mk sửa lại cái đề nek: Tìn số tự nhiên sao cho n2 + 2n + 12 là số chính phương.

Để \(n^2+2n+12\) là số chính phương

\(\Rightarrow n^2+2n+12=t^2\left(t\inℤ^∗\right)\)

\(\Rightarrow t^2-\left(n^2+2n+1\right)=11\)

\(\Rightarrow t^2-\left(n+1\right)^2=11\)

\(\Rightarrow\left(t+n+1\right)\left(t-n-1\right)=11\)

Dễ thấy: \(t+n+1>t-n-1\forall t,n\inℤ^∗\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}t+n+1=11\\t-n-1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}t=6\\n=4\end{cases}}}\) ( thỏa mãn )

Vậy \(n=4\) thì \(n^2+2n+12\) là số chính phương.

6 tháng 4 2019

đề của mk ko có 12 đâu

6 tháng 4 2019

Đặt n^2+2n=a^2(a thuộc N )

    n^2+2n+1-1=a^2

(n+1)^2-1=a^2

(n+1)^2-a^2=1

(n+1-a)(n+1+a)=1

Mà a,n thuộc N => a+n+1  thuộc N

=>   n+1-a=1 và n+1+a=1

=>n-a=0 và n+a=0

=> n=a=0

Vậy n=0

5 tháng 1 2024

Tìm \(x\) thế \(x\) nào ở đâu trong bài toán vậy em?

12 tháng 1 2024

em nhìn nhầm n ạ

 

26 tháng 12 2017

n+6 chia hết cho 2n-1 => 2(n+6) chia hết cho 2n-1 => 2n+12 chia hết cho 2n-1, 2n-1 chia hết cho 2n-1

=> (2n+12) - (2n-1) chi hết cho 2n-1 => 2n + 12 - 2n + 1 chi hết cho 2n-1

=> 13 chia hết cho 2n-1 => 2n-1 thuộc Ư(13) = {1 ; 13} mà 2n-1 là số lẻ 

=> 2n-1 = 1

     2n    = 1+1

     2n    = 2 

       n    = 2 : 2

       n    = 1

Vậy n = 1

12 tháng 2 2018

6n + 3 \(⋮\)2n + 5

=> 6n + 15 - 12 \(⋮\)2n + 5

=> 3 . ( 2n + 5 ) - 12 \(⋮\)2n + 5 mà 3 . ( 2n + 5 ) \(⋮\)2n + 5 => 12 chia hết cho 2n + 5

=> 2n + 5 thuộc Ư ( 12 ) = { - 12 ; - 6 ; - 4 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

Còn lại bạn tự làm nha

12 tháng 2 2018

\(3-2n⋮n-1\)

\(\Rightarrow4-1-2n⋮n-1\)

\(\Rightarrow4-2n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(Ư\left(4\right)=\left\{-1;1;2;-2;4;-4\right\}\)

Ta có bảng sau :

n - 1- 11- 22- 4

4

n02- 1 3- 3

5

Vậy .......

28 tháng 1 2018

Vì n+1 là ước của 2n+7 nên (2n+7) chia hết cho (n+1)

Suy ra : [ 2n+7-2(n+1)] chia hết cho n+1

Suy ra : 5 chia hết cho n+1

Suy ra : n+1 là ước của 5

Suy ra : n+1 E { 1 ; 5 }

Với n+1=1. Suy ra : n=1-1.n=0

Với n+1=5. Suy ra : n=5-1. n=4

Vậy n E { 0 ; 4 }