K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2023

 

 

15 = 3.5

20 = 22 . 5

18 = 32 . 3

BCNN của 15, 20, 18 là : 22 . 32 . 5 = 180

Sau 180 ngày nữa là học sẽ trực nhật vào cùng 1 ngày 

Bác sĩ Xuân đã trực nhật : 180 : 15 = 12 (lần)

Bác sĩ Hạ đã trực nhật : 180 : 20 = 9 (lần)

Bác sĩ Thu đã trực nhật : 180 : 18 = 10 (lần)

Đáp số : 180 ngày nữa

Bác sĩ Xuân : 12 lần

Bác sĩ Hạ : 9 lần

Bác sĩ Thu : 10 lần

22 tháng 12 2016

ak đâu , mk lm tiếp nha :

Mà đề bài hỏi rằng ít nhất bao nhiêu ngày sau thì họ lại cùng trực =>số ngày nữa họ cùng trực là BCNN(15,20,18)=180

Tính cả lần trực chung thứ 2 thì bác sĩ Xuân đã trực : 180 : 15 = 12 lần

_______________________________ Hạ đã trực : 180: 20= 9 lần

_______________________________ Thu đã trực : 180 : 18=10 lần

Đ/s : ( tự ghi nha )

Mong bạn chọn mk nhé , cảm ơn nhìu ! hihi

23 tháng 12 2016

mình đã được cô chữa bài này rồi nên bạn yên tâm nha

Giải:

Gọi số ngày ba bác sĩ cùng trực nhật là a(ngày) (a thuộc N*)

=> a chia hết cho 15. a chia hết cho 20 . a chia hết cho 18

=> a=BCNN(15,20,18)

15=3.5 20=5.22 18=32 .2

BCNN(15,20,18) =22 .5.32=180

Vậy sau ít nhất 180 ngày thì 3 bác sĩ lại cùng trực nhật

-Bác Xuân trực nhật số lần: 180:15=12

-Bác Hạ trực nhật số lần: 180:20=9

-Bác Thu trực nhật số lần: 180:18=10

chúc ban hoc tốtbanhqua

2 tháng 12 2019

ko bít

2 tháng 12 2019

gọi số ngày ba bác sĩ cùng trực nhật là x TA CÓ 

X THUỘC BCNN(15,20,18)

15=3.5

20=22.5

18=2.32

BCNN(20,15,18)=22.32.5=180

VẬY SAU 180 NGÀY CẢ BA BÁC SĨ  SẼ CÙNG TRỰC NHẬT 

SỐ NGÀY BÁC SĨ HẠ ĐÃ TRỰC NHẬT ĐỀN NHÀY ĐÓ LÀ 

180:20=9 NGÀY 

SỐ NGÀY BÁC SĨ THU ĐÃ TRỰC NHẬT ĐỀN NHÀY ĐÓ LÀ 

180:18=10 NGÀY

SỐ NGÀY BÁC SĨ  XUÂN  ĐÃ TRỰC NHẬT ĐỀN NHÀY ĐÓ LÀ 

180:15=12 NGÀY

ĐS.....................

CHÚC BẠN HỌC TỐT 

NẾU MÌNH LÀM SAI MONG CÁC BẠN THÔNG CẢM :))))))))

1 tháng 8 2017

15 = 3.5

20 = 22 . 5

18 = 32 . 3

BCNN của 15, 20, 18 là : 22 . 32 . 5 = 180

Sau 180 ngày nữa là học sẽ trực nhật vào cùng 1 ngày 

Bác sĩ Xuân đã trực nhật : 180 : 15 = 12 (lần)

Bác sĩ Hạ đã trực nhật : 180 : 20 = 9 (lần)

Bác sĩ Thu đã trực nhật : 180 : 18 = 10 (lần)

Đáp số : 180 ngày nữa

Bác sĩ Xuân : 12 lần

Bác sĩ Hạ : 9 lần

Bác sĩ Thu : 10 lần

1 tháng 8 2017

Ít nhất 180 ngày nữa thì cả ba bác sĩ cùng trực chung 1một ngày

sau 12 ngày nữa thì bác sĩ Xuân trực chung lần thứ 2

sau 9 ngày nữa thì bác sĩ Hạ trực chung lần thứ 2

sau 10 ngày nữa thì bác sĩ Thu trực chung lần thứ 2

19 tháng 12 2017

Gọi số ngày 3 bác sĩ cùng chực nhật là a (số ngày) (a thuộc N*) 

=> A chia hết cho 15

=> A chia hết cho 20

=> A chia hết cho 18

=> A = BCNN(15;20;18) 

Ta có:

15 = 3.5

20 = 5.22

18 = 32.2

BCNN(15;20;18) = 22.5.32 = 180

Phải sau ít nhất 180 ngày thi 3 bác sĩ lại cùng trực nhật.

Bác Xuân trực nhật số lần là:

      180 : 15 = 12 (ngày)

Bác Hạ trực nhật số lần là:

      180 : 20 = 9 (ngày)

Bác Thu trực nhật số lần là:

       180 : 18 = 10 (ngày)

                     Đáp số: Bác Xuân: 12 ngày

                                   Bác Hạ   : 9 ngày

                                   Bác Thu  : 10 ngày

19 tháng 12 2017

          Gọi số ngày để 3 bác lại cùng trực nhật 1 ngày là : a ( a thuộc N* )

Vì Bác sĩ Xuân cứ 15 ngày trực nhật 1 lần, bác sĩ Hạ thì 20 ngày 1 lần và bác sĩ Thu thì 18 ngày 1 lần. Lần đầu tiên cả 3 bác sĩ cùng trực nhật vào 1 ngày. => a thuộc B C ( 15,20,18 ) mà a ít nhất = >a thuộc BCNN ( 15 , 20 , 18 )

Ta có : 15 = 3.5

             20 = 22.5

            18 = 2.32

       => BCNN ( 15 , 20 , 18 ) = 22.32 . 5 = 180 hay a = 180 ( ngày )

Bác Xuân trực nhật số lần là : 180 : 15 = 12 ( lần )

Bác Haj trực nhật số lần là : 180 : 20 = 9 ( lần )

Bác thu trực nhật số lần là : 180 : 18 = 10 ( lần )

23 tháng 9 2023

Ta có 15 = 3.5; 20 = 22.5 và 18 = 2.32

Do đó BCNN(15; 18; 20) = 22.32.5 = 180

Vậy ít nhất 180 ngày nữa thì cả 3 bác sĩ cùng trực đêm chung.

Khi đó, tính cả lần trực đêm chung này thì mỗi bác sĩ Xuân, Hạ, Thu lần lượt trực số ca là:
180 : 15 + 1 = 13 (ca)

180 : 18 + 1 = 11 (ca)

180 : 20 + 1 = 10 (ca)

29 tháng 11 2017

a) Có 40 cách chọn một bác sĩ mổ, ứng với mỗi cách chọn bác sĩ mổ có 39 cách chọn một bác sĩ phụ. Theo quy tắc nhân có tất cả là:

40.39 = 1560 ( cách) phân bố ca mổ.

b) – Chọn bác sĩ mổ: Có 40 cách chọn.

- Chọn 4 bác sĩ phụ: Chọn ngẫu nhiên tổ hợp 4 người trong số 39 bác sĩ còn lại

⇒ Có Giải bài 4 trang 179 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11 cách chọn

⇒ Có tất cả: 40.Giải bài 4 trang 179 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11 = 3290040 cách chọn 1 bác sĩ mổ và 4 bác sĩ phụ.