Nói về vai trò của cây xanh, kêu gọi mọi người trồng và chăm sóc cây xanh dựa vào gợi ý:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo nha :
1) Mở bài: Năm nào cũng vậy, cứ mỗi độ xuân về người ta thường thấy hoa đào nở rộ, một loài hoa đặc trưng cho Hà Nội.
2) Thân bài
a. Nguồn gốc: Phân loại: Ở Việt Nam, đào có rất nhiều loại, nhưng được biết đến nhiều nhất là đào bích, đào phai, đào bạch,... Một số người thích chơi đào vì cho rằng màu đỏ tượng trưng cho sự may mắn, phúc lộc đầu năm. Ở Hà Nội có hai vùng trồng đào đẹp nổi tiếng là Nhật Tân và Ngọc Hà. Một số người chơi đào lại thích đào Sapa vì cái vẻ xù xì, rêu mốc của cành, loáng thoáng nụ và hoa được ẩn trong lá một sức sống mãnh liệt thắng mọi thử thách.
b. Đặc điểm, hình dáng: Hoa đào có năm cánh, nụ hoa phô màu hồng xinh xắn. Cành đào khẳng khiu, lá thưa thớt mang một vẻ đẹp trang nhã, kín đáo.
c. Cách gieo trồng, chăm sóc: Cây đào chỉ trồng ở miền Bắc, là loài hoa chỉ nở vào mùa xuân. Nhưng muốn cho hoa nở đúng vụ lại là một vấn đề phức tạp, đòi hỏi nhiều kinh nghiệm của người trồng hoa. Ngày nay, người ta có thể dùng kỹ thuật ghép để có được những cành đào tuyệt đẹp như ý muốn.
3) Kết bài: Hoa đào dịu hiền, hoa mai tươi thắm. Các loài hoa đều đua nhau khoe sắc với đất trời. Mỗi loài đều có màu sắc riêng, hương thơ riêng, vẻ đẹp riêng. Nhưng tất cả đều góp phần tô thắm cho sắc xuân thêm tươi vui, đầm ấm và mang niềm vui hạnh phúc đến cho muôn nhà vào ngày tết cổ truyền.
Gọi số cây xanh lớp 6A,6B,6C phải trồng và chăm sóc lần lượt là a(cây),b(cây),c(cây)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
Vì số cây xanh tỉ lệ với số học sinh nên \(\dfrac{a}{28}=\dfrac{b}{32}=\dfrac{c}{36}\)
=>\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}\)
Tổng số cây xanh là 96 cây nên a+b+c=96
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{a+b+c}{7+8+9}=\dfrac{96}{24}=4\)
=>\(a=4\cdot7=28;b=4\cdot8=32;c=4\cdot9=36\)
Vậy: Số cây xanh ba lớp 6A,6B,6C cần trồng và chăm sóc lần lượt là 28 cây; 32 cây và 36 cây
Gọi số cây xạnh hai lớp 7A, 7B phải trồng và chăm sóc lần lượt là \(a,b\)(cây) \(a,b\inℕ^∗\).
Vì tổng số cây phải trồng và chăm sóc là \(40\)cây nên \(a+b=40\).
Vì số cây xạnh hai lớp 7A và 7B trồng lần lượt tỉ lệ với \(3\)và \(5\)nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{40}{8}=5\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3.5=15\\b=5.5=25\end{cases}}\)
Tk
Gọi số vá phải trồng và chăm sóc của lớp7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z.
Theo đề bài ta có:
+) x/32=y/28=z/36
+) x+y+z=28
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x/32=y/28=z/36=(x+y+z)/(32+28+36)=24/96=1/4
=> x/32=1/4 => x= 1/4.32=8(tm)
=> y/28=1/4 => y=1/4.28=7(tm)
=> z/36=1/4 => z=1/4.36=9(tm)
Vậy số vá phải trồng và chăm sóc của lớp7A, 7B, 7C lần lượt là 8; 7; 9.
Gọi số cây của mỗi lớp phải trồng và chăm sóc lần lượt là: x(cây),y(cây),z(cây) và x,y,z phải là số dương.
Theo đề bài, ta có:
x32=y28=z36x32=y28=z36 và x+y+z=24.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
x32=y28=z36=x+y+z32+28+36=2496=14x32=y28=z36=x+y+z32+28+36=2496=14
x32=14.32=8x32=14.32=8y28=14.28=7y28=14.28=7z36=14.36=9z36=14.36=9
Vậy số cây của mỗi lớp phải trồng và chăm sóc lần lượt là: 8 cây, 7 cây, 9 cây.
Chúc b học tốt.Nhớ k cho mik đó!
Gọi số cây của mỗi lớp phải trồng và chăm sóc lần lượt là: x(cây),y(cây),z(cây) và x,y,z phải là số dương.
Theo đề bài, ta có:
\(\frac{x}{32}=\frac{y}{28}=\frac{z}{36}\) và x+y+z=24.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{32}=\frac{y}{28}=\frac{z}{36}=\frac{x+y+z}{32+28+36}=\frac{24}{96}=\frac{1}{4}\)
- \(\frac{x}{32}=\frac{1}{4}.32=8\)
- \(\frac{y}{28}=\frac{1}{4}.28=7\)
- \(\frac{z}{36}=\frac{1}{4}.36=9\)
Vậy số cây của mỗi lớp phải trồng và chăm sóc lần lượt là: 8 cây, 7 cây, 9 cây.
^...^ ^_^
(Bài làm của mk có gì ko hiểu bạn cứ hỏi mk nhé ^_^)
Câu đầu bn nên viết ngắn gọn hơn:
Gọi số cây mà mỗi lớp phải trồng và chăm sóc lần lượt là: x, y, z( cây/x, y,z thuộc N*)
Cây xanh có tác dụng cải thiện khí hậu vì chúng có khả năng ngăn chặn và lọc bức xạ mặt trời, ngăn chặn quá trình bốc hơi nước, giữ độ ẩm đất, không khí, kiểm soát gió và lưu thông gió; bảo vệ môi trường: hút khí CO2 và cung cấp khí O2, ngăn giữ các chất khí bụi độc hại từ nhà máy, rác thải và nhiệt từ chính con người tỏa ra từ đó giúp giảm bớt nhiệt. Cây xanh, cây rừng còn giúp tiết kiệm nước, giảm xói mòn đất, chống sạt lở, lũ ống, lũ quét, lượng nước do rễ cây giữ lại có thể được tái tạo trở thành mạch nước ngầm. Tại các vùng đồng bằng ven biển, vai trò của rừng ngập mặn cũng rất quan trọng làm hạn chế thủy triều, sóng, bão…