K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2017

Ta có:

62017-1

=62016.(6-1)

=62016.5

Vì 5 chia hết 5 =>62016.5 chia hết 5

=>62017-1 chia hết 5

11 tháng 8 2023

a) Lập bảng

n 1 2 3 4 5 6 7 8 ...
7n 7 9 3 1 7 9 3 1 ...
9n 9 1 9 1 9 1 9 1 ...

Ta có: 2018 : 4 = 504 (dư 2)

Suy ra \(2017^{2018}+2019^{2018}= \overline{...9}+\overline{...1}=\overline{...0}\)

Vậy 20172018 + 20192018 chia hết cho 10

b) Làm tương tự như câu a)

27 tháng 12 2019

học bài tìm chữ số tận cùng chưa

27 tháng 12 2019

\(2^{2017}\) có chữ số tận cùng là 8

\(3^{2017}\) có chữ số tận cùng là 7 

nên \(2^{2017}+3^{2017}\) có chữ số tận cùng là 5

nên chúng chia hết cho 5

Vì a là một số lẻ nên a2 cũng là một số lẻ

hay \(a^2-1⋮2\)(Vì 1 cũng là số lẻ)(1)

Ta có: a là số lẻ không chia hết cho 3

nên a chia 3 dư 1 hoặc dư 2

\(\Rightarrow a^2\) chia 3 dư 1

hay \(a^2-1⋮3\)(2)

mà (2;3)=1(3)

nên Từ (1), (2) và (3) suy ra \(a^2-1⋮6\)(đpcm)

4 tháng 4 2022

Mình làm(Đã được thầy chữa 100%)

Ta có a là 1 số lẻ => a không chia hết cho 2

Mà a không chia hết cho 3( theo đề bài) nên a ko chia hết cho 6(Vì ƯCLN(2,3) = 1)

=> a sẽ có dạng 6k+1 hoặc 6k + 5

Khi a = 6k+1, ta có:

a2-1 = (6k+1)2 - 1

        = (6k+1).(6k+1)-1

        = (6k+1).6k + (6k+1).1 -1

        = 36k2 + 6k + 6k + 1 -1

        = 36k2 + 6k + 6k = 36k2 + 12k

        = 6(6k2 + 2k)

        => a2-1 chia hết cho 6

Khi a = 6k+5, ta có:

a2- 1 = (6k + 5)2- 1

         = (6k + 5).(6k+5)-1

         = (6k + 5).6k + (6k + 5).5 - 1

         = 36k2 + 30k + 30k + 24

         = 6(6k2 + 5k + 5k + 4)

         => a2-1 chia hết cho 6

@Trịnh Đức Anh

@@@@@@@@@@@@@@@@@Học tập tốt@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

24 tháng 1 2021

cho mik hỏi câu này nữa   a= 2+2 mũ 3 + 2 mũ 5 +.....+2 mũ 51

29 tháng 10 2020

Đặt A = 35371 + 572016 + 922017

= 31342.4 . 33 + 574.504 + 924.504.92

= (34)1342.(..7) + (574)504 + (924)504.(...2)

= (...1)1342.(...7) + (...1)504 + (...6)504.(...2)

= (...1).(...7) + (...1) + (...6).(...2)

= (...7) + (...1) + (...2)

= (...0) \(⋮\)10 

Vậy \(A⋮\)10 (đpcm)

15 tháng 7 2016

- a là số lẻ => a2 là số lẻ

Mà 1 lẻ

=> a2 - 1 chẵn

=> a2 - 1 chia hết cho 2 (1)

- Có a là số lẻ không chia hết cho 3

=> a chia 3 dư 1 hoặc 2

=> a2 chia 3 dư 1

=> a2 - 1 chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2)

=> a2 - 1 chia hết cho 6 (Đpcm)

 

15 tháng 7 2016

Mình cảm ơn bạn nhiều nhé haha Hồ Thu Giang