tap hop cac gia tri nguyen x cua bieu thuc /2x + 2,5/+/2x -3/ dat gia tri lon nhat
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left|2x+2,5\right|+\left|2x-3\right|\)
\(=\left|2x+2,5\right|+\left|3-2x\right|\)
Áp dụng bất đẳng thức \(\left|A\right|+\left|B\right|\ge\left|A+B\right|\) ta có:
\(\left|2x+2,5\right|+\left|3-2x\right|\ge\left|2x+2,5+3-2x\right|=5,5\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+2,5\ge0\\3-2x\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1,25\\x\le1,5\end{matrix}\right.\Rightarrow-1,25\le x\le1,5\)
Vậy...........
Chúc bạn học tốt!!!
Áp dụng bất đẳng thức \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta có:
\(A\ge\left|x+2+1-x\right|=\left|3\right|=3\)
Dấu " = " khi \(\left\{\begin{matrix}x+2\ge0\\1-x\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x\ge-2\\x\le1\end{matrix}\right.\Rightarrow-2\le x\le1\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)
Vậy \(MIN_A=3\) khi \(x\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)
a:
ĐKXĐ: x<>2
|2x-3|=1
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=1\\2x-3=-1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\left(loại\right)\\x=1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Thay x=1 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{1+1^2}{2-1}=\dfrac{2}{1}=2\)
b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;2\right\}\)
\(B=\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{3}{x-2}-\dfrac{2x^2+1}{x^2-x-2}\)
\(=\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{3}{x-2}-\dfrac{2x^2+1}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{2x\left(x-2\right)+3\left(x+1\right)-2x^2-1}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\dfrac{2x^2-4x+3x+3-2x^2-1}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\dfrac{-x+2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=-\dfrac{1}{x+1}\)
c: \(P=A\cdot B=\dfrac{-1}{x+1}\cdot\dfrac{x\left(x+1\right)}{2-x}=\dfrac{x}{x-2}\)
\(=\dfrac{x-2+2}{x-2}=1+\dfrac{2}{x-2}\)
Để P lớn nhất thì \(\dfrac{2}{x-2}\) max
=>x-2=1
=>x=3(nhận)
Một tập A được gọi là đếm được nếu nó cùng lực lượng với N, tức là có một song ánh đi từ N đến A.
Từ đây ta đi đến việc giải quyết bài toán. Xét tương ứng f:N------->Z cho bởi qui tắc với x chẵn thì f(x)=x/2, với x lẻ thì f(x)=(-1-x)/2. Rõ ràng f là ánh xạ. Với x1,x2 thuộc N sao cho f(x1)=f(x2); nếu x1 chẵn thì f(x1)=x1/2>=0,suy ra f(x2)>=0,do đó x2 chẵn, suy ra f(x2)=x2/2, suy ra x1=x2; nếu x1 lẻ thì f(x1)=(-1-x1)/2<0,suy ra f(x2)<0,do đó x2 lẻ,suy ra f(x2)=(-1-x2)/2, suy ra x1=x2; vậy f là đơn ánh. Với y thuộc Z tùy ý; nếu y>=0 thì chọn x=2y là số chẵn và khi đó f(x)=2y/2=y; nếu y<0 thì chọn x=-2y-1 là số lẻ và khi đó f(x)=(-1-(-2y-1))/2=y; vậy f là toàn ánh. Suy ra f là song ánh