Phân tích ý nghĩa phần dịch nghĩa bài Tỏ lòng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Học sinh viết đúng phần phiên âm và dịch thơ bài thơ “Tỏ lòng”.
- Tác giả Phạm Ngũ Lão thẹn vì:
+ Chưa có tài năng, trí tuệ như Gia Cát Lượng (Khổng Minh- đời Hán) để giúp dân, cứu nước.
+ Trí và lực có hạn mà trách nhiệm dựng xây giang sơn còn bộn bề.
→ Nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão thể hiện ông là người ý thức được trách nhiệm với dân tộc, đất nước. Đó cũng chính là nỗi thẹn tôn cao nhân cách của con người luôn hướng tới sự tận trung với quốc gia.
I. Mở bài:
- Giới thiệu vê tác giả Phạm Ngũ Lão: Phạm Ngũ Lão là người văn võ song toàn, ông có nhiều sáng tác nói về chí làm trai và lòng yêu nước, song hiện chỉ còn lại hai bài thơ chữ Hán là Tỏ lòng (Thuật hoài) và Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương (Văn Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương)
- Giới thiệu khái quát nội dung và nghệ thuật bài thơ Tỏ lòng: Tỏ lòng là bài tơ Đường luật ngắn gọn, súc tích, khắc họa vẻ đẹp của con người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng của thời đại.
II. Thân bài:
1. Hình tượng con người và sức mạnh quân đội nhà Trần
a. Hình tượng con người thời Trần
- Hành động: hoành sóc – cầm ngang ngọn giáo → Tư thế hùng dũng, oai nghiêm, hiên ngang sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc...
Xem thêm: https://toploigiai.vn/phan-tich-bai-tho-to-long-cua-pham-ngu-lao
Ý 1:Dù nghèo khổ nhưng lão Hạc chảng bao giờ phiền lụy đến ai. Ông giáo thương cảm muốn ngấm ngầm giúp đỡ thì “lão từ chối tất cả. Từ chối đến mức gần như là hách dịch”. Phải chăng lão hiểu nhà ông giáo cũng nghèo, hiểu rằng bà giáo không thoải mái gì. Ông giáo tốt bụng thật, nhưng lão không thể lợi dụng lòng tốt của người khác, Lão đã từng nói với ông giáo “Để phiền cho hàng xóm, chết không nắm mắt được”. Ngay đến cả đám ma của mình, lão cũng gửi tiền lại nhờ bà con làm ma cho. Cái chết của lão chính là câu trả lời cho ai đó chỉ thấy vẻ bề ngoài “gàn dở bần tiện”, lão đã sống với chết đi với ý thức tự trọng lớn lao.
Là ngòi bút hiện thực sắc sảo nhưng Nam Cao vẫn là nhà văn có tấm lòng nhân đạo sâu sắc.
Ý2:
Lão Hạc cả đời sống bằng lao động. Lúc khỏe, lão cày thuê cuốc mướn; lúc ốm lão đi mò trai mò ốc, kiếm củ khoai củ ráy để ăn qua ngày. Thậm chí đến lúc không thể tự mình kiếm ăn, lão Hạc thà kết liễu đời mình bằng bả chó chứ không như Binh Tử đi ăn cắp, ăn trộm. Bán con Vàng, lão đau đớn, dằn vặt mình “thì ra tôi gìa bằng này tuổi đầu rồi còn đi lừa một con chó”. Mấy ai lương thiện được đến như vậy?
Mỗi khi nói chuyện, với ông giáo hay với con Vàng, lão Hạc đều nhắc đến cậu con trai của mình. Lão nhớ con, trông mong ngày con trở về. Nhớ con bao nhiêu, lão chắt chiu dành dụm cho con bấy nhiêu. Mảnh vườn vợ chồng lão ki cóp cả đời mới mua được, lão để lại cho con, tiền thu được từ mảnh vườn ấy cũng để dành đợi ngày con trai cưới vợ. Đến khi ốm đau không làm được việc gì, phải tiêu vào tiền tiết kiệm cho con, lão dằn vặt “bây giờ tiêu một xu cũng là tiêu vào tiền của cháu”. Vì vậy, dù yêu quý con Vàng, lão cũng phải bán đi để không phạm vào vào số tiền ấy. Lão Hạc nghèo khổ, bất hạnh nhưng lão Hạc là người cha đầy trách nhiệm và tình thương.
Con Vàng là có thể coi như người nhà, người bạn tâm tình thân thiết nhất với lão Hạc. Lão Hạc yêu quý con Vàng, gọi nó là “cậu Vàng”, cho nó ăn trong bát như chó của nhà giàu. Lão tắm rửa cho nó, ăn gì cũng gắp cho nó. Lão khi thì âu yếm trò chuyện, khi thì sừng sộ nạt nộ nó, nhưng rõ ràng là lão coi nó như một đứa cháu. Con Vàng là niềm an ủi để lão vợi bớt nỗi buồn và sự cô đơn trống trải. Hơn thế nữa, con Vàng còn là kỉ vật của anh con trai. Lão nuôi con Vàng với hy vọng mai kia con trai sẽ trở về. Chính vì thế mà khi phải bán con Vàng, lão đã đau đớn, bật “khóc hu hu” như con nít.
Dàn ý nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu tác phẩm, dẫn vào 3 khổ thơ cuối.
+ Có ý kiến cho rằng " ...."
+ Vì sao lại thế?. Hôm nay em xin phép phân tích 3 khổ thơ cuối của bài để làm sáng tỏ ý kiến này.
Thân đoạn:
- Nội dung đoạn thơ:
+ Thể hiện nên cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc và vô cùng yêu đời, yêu cuộc đời của nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân của tổ quốc mình.
- Khúc hát Nam ai - Nam bình: là một nét đặc sắc của miền Huế nói riêng và văn hóa dân tộc Việt ta nói chung.
- Nói chung, trong mắt kẻ đắm say, yêu đời như tác giả thì nhìn đâu cũng thấy thiên nhiên đẹp đẽ tươi vui, đáng yêu đáng mến, đáng vỗ ngực tự hào.
Kết đoạn:
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
Dàn ý nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu tác phẩm, dẫn vào 3 khổ thơ cuối.
+ Có ý kiến cho rằng " ...."
+ Vì sao lại thế?. Hôm nay em xin phép phân tích 3 khổ thơ cuối của bài để làm sáng tỏ ý kiến này.
Thân đoạn:
- Nội dung đoạn thơ:
+ Thể hiện nên cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc và vô cùng yêu đời, yêu cuộc đời của nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân của tổ quốc mình.
- Khúc hát Nam ai - Nam bình: là một nét đặc sắc của miền Huế nói riêng và văn hóa dân tộc Việt ta nói chung.
- Nói chung, trong mắt kẻ đắm say, yêu đời như tác giả thì nhìn đâu cũng thấy thiên nhiên đẹp đẽ tươi vui, đáng yêu đáng mến, đáng vỗ ngực tự hào.
Kết đoạn:
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
Dàn ý nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu tác phẩm, dẫn vào 3 khổ thơ cuối.
+ Có ý kiến cho rằng " ...."
+ Vì sao lại thế?. Hôm nay em xin phép phân tích 3 khổ thơ cuối của bài để làm sáng tỏ ý kiến này.
Thân đoạn:
- Nội dung đoạn thơ:
+ Thể hiện nên cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc và vô cùng yêu đời, yêu cuộc đời của nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân của tổ quốc mình.
- Khúc hát Nam ai - Nam bình: là một nét đặc sắc của miền Huế nói riêng và văn hóa dân tộc Việt ta nói chung.
- Nói chung, trong mắt kẻ đắm say, yêu đời như tác giả thì nhìn đâu cũng thấy thiên nhiên đẹp đẽ tươi vui, đáng yêu đáng mến, đáng vỗ ngực tự hào.
Kết đoạn:
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
Cần xác định được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức đầy đủ tác hại to lớn,nhiều mặt đối với cuộc sống cá nhân và cộng đồng
- Sự chuyển dịch:
+ Khu vực kinh tế Nhà nước giảm tỉ trọng, trong khi khu vực kinh tế ngoài Nhà nước (các thành phần còn lại) tăng tỉ trọng. Tuy nhiên, khu vực kinh tế Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
+ Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh tỉ trọng.
- Xu hướng chuyển dịch như trên cho thấy ở nước ta đang phát triển nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Các thành phần kinh tế đang được phát huy sức mạnh và nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Tham khảo:
Phạm Ngũ Lão là một người tài giỏi, có lòng yêu nước nồng nàn, bản lĩnh phi thường. Ông không chỉ biết đến là một danh tướng thời Trần mà còn là một nhà thơ với nhiều bài thơ về chí trai, lòng yêu nước. Tác phẩm tiêu biểu nhất của ông là bài thơ Tỏ lòng. Văn bản thể hiện những tâm tư, nỗi niềm của vị tướng tài, đồng thời tái hiện chân thực hào khí Đông A sôi sục, hào hùng của thời đại.
Bằng lối viết trực tiếp, mở đầu hai câu thơ tác giả đã dựng những nét vẽ đầu tiên về chân dung người tráng sĩ Đông A:
Hoàng sóc giang sơn kháp kỉ thu
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu
(Múa giáo non sông trải mấy thu
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu)
Hình ảnh của con người nhà Trần hiện lên với vẻ đẹp hiên ngang, khí chất được miêu tả qua hai chữ đầu tiên "hoành sóc" với tư thế đầy oai hùng, kiên cường như khắc họa đậm nét những con người anh dũng lẫm liệt với ngọn giáo trong tay đi khắp giang sơn để bảo vệ quê hương, đất nước. Nó sừng sững như một bức tượng đài đầy hiên ngang giữa không gian rộng lớn của “ giang sơn” và dòng thời gian trôi chảy “ kháp kỉ thu”, người ấy mang vẻ đẹp của những đấng anh hùng từng trải, đã được tôi luyện mỗi ngày. Vận mệnh và sự bình yên của đất nước đang được đặt trên đầu ngọn giáo kia, đó là trọng trách lớn lao đặt lên vai người tráng sĩ, nhưng cũng chính ngọn giáo ấy là điểm tựa vững vàng che chắn cho cả dân tộc tồn tại. Câu thơ không có chủ ngữ mang ngụ ý của tác giả: đó không chỉ là một hình ảnh duy nhất của một con người duy nhất, mà là đại diện của biết bao con người thời đại, là không khí sôi sục của đất trời Đông A.
Chưa từng có một thời đại nào trong lịch sử, hình ảnh con người trở nên hùng vĩ đến vậy, một khí thế hùng tráng, lúc nào cũng hừng hực: "Tam quân tì hổ khí thôn ngưu". Với cách nói ẩn dụ ước lệ kết hợp với phép phóng đại đã tạo cho người đọc một ấn tượng mạnh mẽ về khí thế dũng mãnh, kiên cường. Khí thế hiên ngang của quân đội ta xông pha ra trận phi thường đến mức có thể "nuốt trôi trâu". Ẩn sau cách nói cường điệu hóa, người đọc cảm nhận được lòng tự tôn, niềm tự hào dân tộc của nhà thơ khi đưa tầm vóc của quân dân nhà Trần sánh ngang với vũ trụ bao la. Đó còn là tình yêu tổ quốc, dân tộc với khát vọng vươn lên để gìn giữ, bảo vệ độc lập, chủ quyền của dân tộc. Vẻ đẹp người tráng sĩ hiên ngang, hùng sảng là kết tinh của vẻ đẹp dân tộc, đây không chỉ là của một vị anh hùng cụ thể nào mà là vẻ đẹp muôn thuở của cả một dân tộc anh hùng.
Hai câu cuối, nhà thơ bộc lộ, thể hiện quan niệm về chí làm trai của mình trong thời buổi lúc bấy giờ
“Nam nhi vị liễu công danh trái
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu”
(Công danh nam tử còn vương nợ
Luống thẹn tai nghe thuyết vũ hầu)
Với người quân tử trong xã hội phong kiến, đã sống trên đời phải được ghi công với núi sông, chí làm trai phải là phẩm chất không thể thiếu. Đó là tuyên ngôn chung, xu hướng chung, quan niệm chung của tất cả các bậc nam nhi có chí thời bấy giờ kể cả Nguyễn Công Trứ hay Phạm Ngũ Lão. và với Phạm Ngũ Lão, công danh vẫn là một thứ mà ông còn vương nợ vì thế mà khi nghe chuyện Vũ Hầu ông cảm thấy hổ thẹn với lòng.Tuy có những cái thẹn khiến người ta trở nên nhỏ bé, có những cái thẹn khiến người ta khinh thường nhưng cũng có nhwungx cái thẹn cho người ta thấy được tầm vóc cao lớn với ý chí quyết tâm mạnh mẽ và cái thẹn của danh tướng thời Trần là cái thẹn đó. Ông so sánh mình với Vũ Hầu để biết bản thân cần phải học hỏi, cần phải cố gắng hơn, đó là một tinh thần cầu tiến của nhà thơ đối với người tài giỏi. Tuy xuất thân từ một người nông dân những tác giả thể hiện được sức mạnh ý chí và trí tuệ của mình làm cho người khác không thể nhìn vào hoàn cảnh xuất thân mà chê trách ông điều gì.
Bài thơ được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, chỉ với một số lượng ngôn từ ít ỏi, song lại đạt được tới sự hàm súc cao độ khi đã dựng lên được những bức chân dung con người và hào khí Đông A với vẻ đẹp hào sảng, khí thế, dũng mãnh.
Bài thơ tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão xứng đáng là khúc tráng ca hào hùng ngợi ca vẻ đẹp con người và thời đại, bài ca sẽ sống mãi theo năm tháng và luôn in hằn trong tâm trí bạn đọc.