K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2021

Có 3 trường hợp:

TH1: x=0 thì x2=0.

TH2: x< 0 thì x2=0

TH3: x>0 thì x2>0

23 tháng 2 2020

x = 3 nhe bạn vì 3x = 3^2 => x=3

23 tháng 2 2020

Ta có các phép so sánh sau : ( Với \(x\ne0\) )

+) Để \(x^2>3x\) \(\Leftrightarrow x>3\)

+) Để \(x^2< 3x\Leftrightarrow x< 3\)

+) Để \(x^2=3x\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=0\end{cases}}\)

25 tháng 1 2018

mà thôi làm kiểu này cho dễ!

x.x = x2

mà x2 luôn luôn lớn hơn hoặc = 0

  x khác 0

=> x > 0

25 tháng 1 2018

\(x\in Z;x\ne0\)

Xét x âm

=> x.x = (-)(-) mang dấu (+)

=> x.x > 0

xét x dương

=> x.x = (+)(+) mang dấu (+)

=> x.x > 0

vậy x.x > 0 \(\forall x\in Z;x\ne0\)

27 tháng 2 2020

toán lớp 6 jhE

10 tháng 8 2018

x>-x. -x<0

14 tháng 1 2020

                                                         Bài giải

Ta xét 2 trường hợp : 

TH1 : Với x < 0 thì : 

x là số nguyên âm \(< \) - x là số nguyên dương \(\ge\)0

TH2 : Với x \(\ge\)0 thì :

x là số nguyên dương \(>\) - x là số nguyên âm \(< \) 0

nếu được mình sử dụng tính chất quy đồng p/s

ta có:\(\frac{3}{4}\)và \(\frac{6}{5}\)

=\(\frac{15}{20}\)và \(\frac{24}{20}\)

vì \(\frac{24}{20}>\frac{15}{20}\)

=>\(\frac{6}{5}>\frac{3}{4}\)

và tử số 6 > tử số 3