K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Vì O là trung điểm của MN nên MO = NO = MN : 2 = 7: 2 = 3,5 (cm)

Cách vẽ:

+ Vẽ đoạn thẳng MN = 7 cm

+ Trên đoạn thẳng MN, lấy điểm O sao cho MO = 3,5 cm. Ta được O là trung điểm của MN.

\(ME=4\times2=8\)

19 tháng 2 2022

Thêm đơn vị cm nứa :v

29 tháng 12 2019

AM = 5 cm am = 9 cm???

13 tháng 4 2023

`a,` Trên tia `Ox` có điểm `M` nằm giữa `O` và `N`

Mà `OM=3cm;ON=7cm`

`-> MN =ON-OM`

`-> MN= 7-3`

`->MN=4(cm)`

Vậy `MN=4cm`

`b,` Ta có `I` là trung điểm `MN` 

Mà `MN=4cm`

`=> MI=NI=4:2=2(cm)`

Vậy `MI=NI=2(cm)`

loading...

13 tháng 4 2023

Giúp mình với

 

16 tháng 11 2019

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Vì điểm A nằm giữa hai điểm M và N nên:

MA + AN = MN

3 + AN = 4 ⇒ AN = 4 – 3 = 1 (cm)

b) Vì B là trung điểm của đoạn thẳng MN nên:

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

c) Trên tia NM có hai điểm A, B và NA < NB (vì 1 cm < 2 cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm N và B.

⇒ NA + AB = NB

1 + AB = 2 ⇒ AB = 2 – 1 = 1 (cm)

Do đó: AN = AB (vì 1 cm = 1 cm).

Vì điểm A nằm giữa hai điểm N, B và AN = AB nên điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BN.

Các tia đối của hai tia AN là tia AB, tia AM

7 tháng 12 2018
7:2=3,5
29 tháng 12 2017

Bài giải

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Vì điểm A nằm giữa hai điểm M và N nên:

MA + AN = MN

3 + AN = 4 => AN = 4 – 3 = 1 (cm)

b) Vì B là trung điểm của đoạn thẳng MN nên:

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

c) Trên tia NM có hai điểm A, B và NA < NB (vì 1 cm < 2 cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm N và B.

=> NA + AB = NB

1 + AB = 2 => AB = 2 – 1 = 1 (cm)

Do đó: AN = AB (vì 1 cm = 1 cm).

Vì điểm A nằm giữa hai điểm N, B và AN = AB nên điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BN. Các tia đối của hai tia AN là tia AB, tia AM.

24 tháng 2 2019

b) Vì B là trung điểm của đoạn thẳng MN nên:

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

 

27 tháng 3 2022

`Answer:`

Theo đề ra: Điểm `H` là điểm nằm giữa `MN` 

\(\Rightarrow MH=HN=MN.\frac{1}{2}=7.\frac{1}{2}=3,5cm\)

Theo đề ra: Điểm `G` là trung điểm của đoạn thẳng `HM`

\(\Rightarrow GH=HM.\frac{1}{2}=3,5.\frac{1}{2}=1,75cm\)

Theo đề ra: Điểm `P` là trung điểm của đoạn `HN`

\(\Rightarrow HP=HN.\frac{1}{2}=3,5.\frac{1}{2}=1,75cm\)

\(\Rightarrow GP=GH+HP=1,75+1,75=3,5cm\)