cho 9.6g kim loại x hoá trị 2 tác dụng đủ vớ 400ml dd HCL 2M tìm tên X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M_xO_y+2yHCl\rightarrow xMCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
\(\dfrac{0,8}{y}\) 0,8
\(\Rightarrow M_{M_xO_y}=\dfrac{46,4y}{0,8}=58y\Rightarrow M\cdot x+16y=58y\Rightarrow Mx=42y\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\Rightarrow M=56\left(Fe\right)\)
Vậy CTHH của oxit là \(Fe_3O_4\)
Cho 18g 1 bazo của kim loại R Hóa trị II tác dụng vừa đủ vs 400ml dd HCl 1M. Hãy tìm kim loại R trên
\(n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(R\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow RCl_2+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{18}{0,2}=90\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R+34=90\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)
→ R là Fe.
Câu 1:
Đặt kim loại hóa trị II cần tìm là A.
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ n_A=n_{H_2}=\dfrac{20}{0,5}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow A:Canxi\left(Ca=40\right)\)
Câu 2:
Đặt kim loại hóa trị II cần tìm là B.
\(n_{HCl}=0,8.0,8=0,64\left(mol\right)\\ B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\\ n_B=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,64}{2}=0,32\left(mol\right)\\ M_B=\dfrac{20,8}{0,32}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow B\left(II\right)là:Kẽm\left(Zn=65\right)\)
Gọi kim loại kiềm thổ chung là R.
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
0,25 0,25
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{8,15}{0,25}=32,6\)
\(\Rightarrow R_1< 32,6< R_2\)
Mà hai kim loại nằm ở 2 chu kì liên tiếp nên:
\(\left\{{}\begin{matrix}R_1:24\left(Mg\right)\\R_2:40\left(Ca\right)\end{matrix}\right.\)
\(1/\\ CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O\\ n_{CuO} = \dfrac{n_{HCl}}{2} = \dfrac{0,3}{2} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO} = 0,15.80 = 12(gam)\\ \Rightarrow m_{Cu} = 25 - 12 = 13\ gam\\ 2/\\ 2R + 2HCl \to 2RCl + H_2\\ n_R = 2n_{H_2} = 0,1.2 = 0,2(mol)\\ \Rightarrow M_R = \dfrac{4,6}{0,2} = 23(Natri)\)
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
\(0.2.......0.4\)
\(M_A=\dfrac{13}{0.2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(A:Zn\)
Đáp án B
Gọi kim loại là R, nHCl= 0,25.2= 0,5 (mol)
R + 2HCl → RCl2 + H2
0,25 ← 0,5 (mol)
3) đầu tiên bạn viết PTHH đi:Na2CO3 + 2HCL - 2NaCl + H2O + Co2
nNa2CO3=1.886mol
nHCL=3.287mol
chú ý nha số ko dc chẳng nên mình lấy đến phần nghìn nhé!
Bạn suy ra dc số Na2CO3 dư, tính theo số mol HCl
mNaCL=192.2895g
m Na2Co3 (dư)=25.705g
khối lượng dd:200+120=320g
C% củ từng chất:Na2Co3=8%
NaCl=60%
Gọi côg thức hoá học của oxit Kim loại hoá trị 3 là X2O3
X2O3 + 3H2SO4 -----------> X2(SO4)3 + 3H2O
Khối lượng dd X2(SO4)3 sau PƯ là
m(dd)X2(SO4)3 = 10,2 + 331,8 = 342 (g)
Khối lượng chất tan X2(SO4)3 sau PƯ là
m(ct>X2(SO4)3 = 342 . 10 : 100 = 34,2 (g)
Theo pt PƯ : nX2O3 = nX2(SO4)3
=> 10,2 trên (2Mx+48) = 34,2 trên (2Mx + 288)
=> 34,2 .( 2Mx + 48 ) = 10,2 .(2Mx +288)
=> 68,4Mx + 1641,6 = 20,4Mx + 2937,6
=> 48Mx = 1296
=> Mx = 27
Do đó kim loại X là Al
Côg thức hoá học của oxit kim loại là Al2O3
b, Số mol của Al2O3 là
nAl2O3 = 10,2 : 102 = 0,1 (mol)
Theo pt PƯ nAl2O3 = 3nH2SO4
=>nH2SO4 = 0,3 (mol)
Khối lượng của H2SO4
mH2SO4 = 0,3 . 98 = 29,4 (g)
Phần trăm dung dịch của axit H2SO4
C%(dd)H2SO4 = 29,4 : 331,8 .100% ~ 8.87%
\(n_{HCl}=0,4.2=0,8mol\\ n_X=\dfrac{9,6}{X}\\ X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\\ n_X=0,8:2=0,4mol\\ \Rightarrow\dfrac{9,6}{X}=0,4\\ \Leftrightarrow X=24g/mol\)
Vậy X là Mg