Dựa theo nội dung khổ thơ thứ tư, đóng vai bạn nhỏ để nói lời tâm sự với mẹ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khổ thơ thứ tư nói lên mong ước của các bạn nhỏ về một trái đất không có chiến tranh. Cuộc sống thanh bình, hạnh phúc.
Những biện pháp tác giả đã sử dụng trong khổ thơ thứ hai và thứ tư:
- Biện pháp nhân hóa: Chim ơi, chim nói/ Chuyện chi, chuyện chi?/ Lòng vui bối rối; Lòng cho vui nhiều,...
- Biện pháp điệp từ: cao hoài - cao vợi
- Biện pháp so sánh: Tiếng hót long lanh như cành sương chói
- Biện pháp ẩn dụ: Tiếng ngọc trong veo/ Chim gieo từng chuỗi…
=> Chú chim cũng có cuộc sống, có tâm hồn, tình cảm như con người. Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cảm giác về một cuộc sống yên bình, tự do, hạnh phúc; cuộc sống gần gũi với thiên nhiên và cũng là ước nguyện về một tương lai ấm no.
- Ở khổ thơ 1, bạn nhỏ hỏi mẹ “con tuổi gì?”.
- Mẹ trả lời rằng con tuổi ngựa, là tuổi đi.
Khổ một bạn nhỏ hỏi:
Mẹ ơi,con tuổi gì?
Mẹ trả lời:
Tuổi con là tuổi ngựa
Ngựa không yên một chỗ
Tuổi con là tuổi đi...
a)
Nhấn mạnh ý chí chiến đấu cao cả của người chiến sĩ , người chiến sĩ đã bày tở tình yêu và sự bết ơn vói bà cũng là tình cảm gia đình đã tạo nên ý chí chiến đấu của người chiến sĩ làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước
b)
Khổ thơ cuối bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh đã thể hiện được động lực chiến đấu của người lính. Thật vậy, khổ thơ như những lời bộc bạch trực tiếp của người lính đối với bà của mình về những động lực mà anh đang giữ gìn. Bằng biện pháp tu từ điệp ngữ "Vì" và biện pháp liệt kê, người lính đã kể ra được những mục đích và động lực ra trận của mình. Đó là tình yêu của anh với tổ quốc, tình yêu của với xóm làng, tình yêu và biết ơn bà, vì tiếng gà cục tác và ổ trứng hồng tuổi thơ. Người lính ra trận ngày hôm nay không những vì lòng yêu tổ quốc tha thiết của mình, mà còn là vì tình yêu đối với xóm làng. Nhưng quan trọng nhất, anh ra đi để thể hiện tình yêu thương và biết ơn bà của mình, để giữ gìn những kỷ niệm thời thơ ấu bên bà, bên tiếng gà cục tác và ổ trứng hồng tuổi thơ. Hình ảnh "ổ trứng hồng tuổi thơ" là hình ảnh giản dị nhưng vô cùng thiêng liêng, xúc động vì những kỷ niệm đó là những kỷ niệm thơ ấu bình yên của anh bên người bà kính yêu của mình. Giờ đây, những tình yêu đối với tổ quốc-xóm làng và những kỷ niệm ấu thơ bên bà, bên ổ trứng hồng chính là hành trang ra trận, là thứ mà anh quyết bảo vệ khỏi sự xâm lăng của kẻ thù. Tóm lại, khổ thơ cuối là những động lực chiến đấu của người lính và tình yêu mà anh dành cho bà, cho tổ quốc, cho xóm làng và cho những kỷ niệm tuổi thơ.
- Tranh 1: Có lần, chúng con gặp hòn đá to chặn lối. Bạn con nhanh nhẹn lấy vai hích hòn đá lăn sang một bên.
- Tranh 2 : Một lần khác, chúng con đang tìm uống nước dọc bờ sông bỗng phát hiện ra lão Hổ đang rình ở bụi cây. Bạn con nhanh trí kéo con chạy như bay.
- Tranh 3 : Lần khác nữa, khi chúng con đang nghỉ ngơi trên bãi cỏ xanh thì thấy gã Sói hung ác đang đuổi theo bạn Dê Non. Bạn con đã kịp lao tới, dùng gạc của mình húc Sói ngã ngửa.
Nếu là bạn nhỏ, em sẽ nói: “Con cảm ơn mẹ rất nhiều. Cảm ơn mẹ vì những gì mà mẹ đã dành cho con, cả cuộc đời mẹ vất vả nuôi con, hy sinh cho con. Con hứa với mẹ, con sẽ cố gắng học tập để trở thành một đứa con ngoan, trở thành người có ích cho xã hội.”