K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2017

Đặt BC=2R. Nhận thấy tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC --> góc CBD=góc CAD (*). 

Gọi K là hình chiếu của M trên BC, I là trung điểm BC; dẽ dàng tinhs được MK=AI/2 =R/2; BK= BI+IK= R +(R/2) =3R/2 --> BK/MK =3 

Tam giác BMK và ADH đồng dạng với nhau vì chúng là các tam giác vuông và (*) --> , và BK=3MK, suy ra AH/HD =BK/MK=3 --->

AH=3HD

3 tháng 1

a) \(\Delta ABC\) cân tại A, có AM là đường trung tuyến

\(\Rightarrow AM\) cũng là đường trung trực của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\)

\(\Rightarrow\widehat{AMC}=90^0\)

Tứ giác \(AMCN\) có:

\(I\) là trung điểm của AC (gt)

\(I\) là trung điểm của MN (gt)

\(\Rightarrow AMCN\) là hình bình hành

Mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

\(\Rightarrow AMCN\) là hình chữ nhật

b) Do \(AMCN\) là hình chữ nhật

\(\Rightarrow AN=CM\) và \(AN\) // \(CM\)

Do \(AN\) // \(CM\) (cmt)

\(\Rightarrow AN\) // \(BM\)

Do \(M\) là trung điểm của \(BC\) (gt)

\(\Rightarrow BM=CM\)

Mà \(AN=CM\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow BM=AN\)

Tứ giác \(ABMN\) có:

\(BM\) // \(AN\) (cmt)

\(BM=AN\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow ABMN\) là hình bình hành

Mà \(E\) là trung điểm của AM

\(\Rightarrow E\) là trung điểm của BN

18 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

10 tháng 5 2016

A B C H E F

Xét tam giác AEH và tâm giác AFH có:

AH chung

góc EAH = góc FAH (vì trong tam giác cân thì đường cao trùng với đường phân giác)

góc HEA = góc HFA = 90 độ (vì E và F là hình chiếu của H trên AB và AC)

Vậy tam giác AEH = tam giác AFH (g.c.g)

10 tháng 8 2017

xét tg AIC và tg BHA ,có

    góc AHB = góc CIA = 90 độ ( gt)

    AB = AC ( tg ABC vuông cân tại A)

   góc CAI = góc ABH ( cùng phụ với góc BAH)

 Do đó : tg AIC = tg BHA ( cạnh huyền - góc nhọn )

   => BH = AI ( hai cạnh tương ứng)