K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}\)\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}-1=\frac{c^2}{d^2}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2-b^2}{b^2}=\frac{c^2-d^2}{d^2}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\frac{b^2}{d^2}\left(1\right)\)

Ta lại có :\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{ab}{b^2}=\frac{cd}{d^2}\Rightarrow\frac{ab}{cd}=\frac{b^2}{d^2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\frac{ab}{cd}\)

bá tay luon,cá khi bá nốt chan

29 tháng 6 2021

12632t54s jsd

a)  n khác 0 ;n>3

b ) B không phải là số nguyên nếu xét các trường hợp trên

5 tháng 8 2019

a2 là a2 hay là a.2

Đặt a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

\(\dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\dfrac{b^2k^2-b^2}{d^2k^2-d^2}=\dfrac{b^2}{d^2}\)

\(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{bk\cdot b}{dk\cdot d}=\dfrac{b^2}{d^2}\)

Do đó: \(\dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\dfrac{ab}{cd}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 8 2021

Lời giải:

Ta thấy:
$(ab+cd)(ac+bd)=ad(c^2+b^2)+bc(a^2+d^2)$

$=(ad+bc)t$

Mà: 

$2(t-ab-cd)=(a-b)^2+(c-d)^2>0$ nên $t> ab+cd$

Tương tự: $t> ac+bd$

Kết hợp $(ab+cd)(ac+bd)=(ad+bc)t$ nên:

$ab+cd> ad+bc, ac+bd> ad+bc$

Nếu $ab+cd, ac+bd$ đều thuộc $P$. Do $ad+bc$ là ước của $ab+cd$ hoặc $ac+bd$. Điều này vô lý 

Do đó ta có đpcm.

 

a) Xét tứ giác AMCD có

I là trung điểm của đường chéo AC(gt)

I là trung điểm của đường chéo DM(do D và M đối xứng với nhau qua I)

Do đó: AMCD là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Ta có: AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC của \(\Delta\)ABC cân tại A(gt)

nên AM cũng là đường cao ứng với cạnh BC(định lí tam giác cân)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AMC}=90^0\)

Hình bình hành AMCD có \(\widehat{AMC}=90^0\)(cmt)

nên AMCD là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b)Ta có: AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC của \(\Delta\)ABC cân tại A(gt)

nên M là trung điểm của BC

Để hình chữ nhật AMCD là hình vuông thì AM=MC

\(MC=\frac{BC}{2}\)(do M là trung điểm của BC)

nên \(AM=\frac{BC}{2}\)

Xét \(\Delta\)ABC có

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(gt)

\(AM=\frac{BC}{2}\)(cmt)

Do đó: \(\Delta\)ABC vuông tại A(định lí 2 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAC}=90^0\)

Vậy: Khi \(\Delta\)ABC vuông tại A có thêm điều kiện \(\widehat{BAC}=90^0\) thì hình chữ nhật AMCD là hình vuông