Khẳng định nào sau đây là đúng?
\(a)0,25 \in \mathbb{Q};b) - \frac{6}{7} \in \mathbb{Q};c) - 235 \notin \mathbb{Q}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khẳng định a) đúng
khẳng định b) sai
khẳng định c) sai
khẳng định d) đúng
a) Nếu \(a \in \mathbb{N}\) thì \(a \in \mathbb{Q}\) => Đúng
b) Nếu \(a \in \mathbb{Z}\) thì \(a \in \mathbb{Q}\) => Đúng
c) Nếu \(a \in \mathbb{Q}\) thì \(a \in \mathbb{N}\) => Sai. Vì a là số hữu tỉ thì chưa chắc a là số tự nhiên.
d) Nếu \(a \in \mathbb{Q}\) thì \(a \in \mathbb{Z}\) => Sai. Vì a là số hữu tỉ thì chưa chắc a là số nguyên.
e) Nếu \(a \in \mathbb{N}\) thì \(a \notin \mathbb{Q}\) => Sai. Vì các số tự nhiên là các số hữu tỉ
g) Nếu \(a \in \mathbb{Z}\) thì \(a \notin \mathbb{Q}\) => Sai. Vì các số nguyên là các số hữu tỉ
A. \(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} > 1 \Rightarrow x > - 1\)
Sai, chẳng hạn với \(x = - 2\) thì \({x^2} = 4 > 1\) nhưng \(x = - 2 < - 1\).
B. \(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} > 1 \Rightarrow x > 1\)
Sai, chẳng hạn với \(x = - 2\) thì \({x^2} = 4 > 1\) nhưng \(x = - 2 < 1\).
C. \(\forall x \in \mathbb{R},x > - 1 \Rightarrow {x^2} > 1\)
Sai, chẳng hạn với \(x = 0 > - 1\) nhưng \({x^2} = 0 < 1\)
D. \(\forall x \in \mathbb{R},x > 1 \Rightarrow {x^2} > 1\)
Đúng.
Chọn đáp án D
Đáp án A.
Hàm số y = a x có tập giá trị là 0 ; + ∞ ; tập giá trị của hàm số y = log a x là khoảng − ∞ ; + ∞ .
Giả sử khẳng định Q là đúng A + 51 có tận cùng là 2
P là khẳng định sai (vì không thể là bình phương số tự nhiên)
Khi đó A – 38 có tận cùng là 3 R là khẳng định sai (vì không là bình phương số tự nhiên)
Vậy Q là khẳng định sai và P, R là hai khẳng định đúng.
Giả sử khẳng định Q là đúng A + 51 có tận cùng là 2
P là khẳng định sai (vì không thể là bình phương số tự nhiên)
Khi đó A – 38 có tận cùng là 3 R là khẳng định sai (vì không là bình phương số tự nhiên)
Vậy Q là khẳng định sai và P, R là hai khẳng định đúng.
a) Đúng vì \(0,25{\rm{ }} = \frac{{25}}{{100}} = \frac{1}{4}\) là số hữu tỉ
b) Đúng vì \(\frac{{ - 6}}{7}\) là số hữu tỉ
c) Sai vì \( - 235 = \frac{{ - 235}}{1}\) là số hữu tỉ.
Chú ý: Một số nguyên cũng là một số hữu tỉ.
Vậy các khẳng định đúng là a và b.