Ta có thể viết \(1,5 = \frac{3}{2} = \frac{6}{4} = \frac{9}{6} = ....\)
Tương tự, em hãy viết ba phân số bằng nhau và bằng:
a) -2,5; b) \(2\frac{3}{4}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thưc 3.4 = 6.2 là :
\(\frac{3}{6}=\frac{2}{4}\); \(\frac{6}{2}=\frac{4}{2}\); \(\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\); \(\frac{3}{2}=\frac{6}{4}\)
Vậy ...
a) 1 và $\frac{2}{5}$
$1 = \frac{1}{1} = \frac{{1 \times 5}}{{1 \times 5}} = \frac{5}{5}$
Ta có $\frac{5}{5}$ và $\frac{2}{5}$
b) 2 và $\frac{3}{8}$
$2 = \frac{2}{1} = \frac{{2 \times 8}}{{1 \times 8}} = \frac{{16}}{8}$
Ta có $\frac{{16}}{8}$ và $\frac{3}{8}$
c) $\frac{1}{3}$ và 5
$5 = \frac{5}{1} = \frac{{5 \times 3}}{{1 \times 3}} = \frac{{15}}{3}$
Ta có $\frac{1}{3}$ và $\frac{{15}}{3}$
a: \(1=\dfrac{1}{1}=\dfrac{1\cdot5}{5\cdot5}=\dfrac{5}{5}\)
\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{5}\)
b: \(2=\dfrac{2\cdot8}{1\cdot8}=\dfrac{16}{8}\); \(\dfrac{3}{8}=\dfrac{3}{8}\)
c: \(5=\dfrac{5}{1}=\dfrac{5\cdot3}{1\cdot3}=\dfrac{15}{3};\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)
1)\(\frac{2}{9}=0,\left(2\right)\)
\(\frac{3}{9}=0,\left(3\right)\)
2) a) 0,1234567
b) 10,2345
c) 12,034
1 >
\(\frac{2}{9}=0,222...=0,\left(2\right)\)
\(\frac{3}{9}=0,333...=0,\left(3\right)\)
2>
a) \(0,1234567\)
b) \(10,2345\)
c)\(10,234\)
Bài 1:
Ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{\frac{11}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=3.3\\b=3.\frac{2}{3}\end{cases}=\hept{\begin{cases}a=9\\b=2\end{cases}}}\)
=> ab = 92
Bài 2:
Hữu hạn: -7/16; 2/125; -9/8
Vô hạn tuần hoàn: -5/3; 5/6; -3/11
Chúc bạn học tốt !!!
Bài 1: Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=\frac{2}{3}.3=2\end{cases}}\)
Vậy \(\overline{ab}=92\)
Bài 2: Số thập phân hữu hạn : \(\frac{-7}{16};\frac{2}{125};\frac{-9}{8}\)
Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.\(\hept{\begin{cases}16=2^4\\125=5^3\\8=2^3\end{cases}}\)
Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\frac{-5}{3};\frac{5}{6};\frac{-3}{11}\)
Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.\(\hept{\begin{cases}3=3\\6=2.3\\11=11\end{cases}}\)
\(\begin{array}{l}a) - 2,5 = \frac{{ - 5}}{2} = \frac{{ - 10}}{4} = \frac{{ - 15}}{6} = ....\\b)2\frac{3}{4} = \frac{{11}}{4} = \frac{{22}}{8} = \frac{{33}}{{12}} = ...\end{array}\)