Cho tam giác ABC cân tại A có \(\widehat {BAC} = 40^\circ \). Hai đường trung trực của hai cạnh AB, AC cắt nhau tại O. Khi đó
A.\(OA = OB = AB\). B.\(OA = OB = OC\). C.\(OB = OC = BC\). D.\(OC = OA = AC\).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì O thuộc đường trung trực của cạnh AB nên OA = OB. Vì ba đường trung trực của một tam giác đồng quy và do tam giác ABC cân tại A nên OA là đường trung trực của BC, do đó AO ⊥ BC. Vì tam giác ABC cân tại A nên đường trung trực AO đồng thời là đường phân giác của góc A
+) Xét ΔAOB và ΔAOC có:
OA chung
AB = AC (do tam giác ABC cân tại A)
∠OAB = ∠OAC ( Do AO là tia phân giác của góc BAC)
Do đó ΔAOB = ΔAOC ( c.g.c) suy ra ∠(AOB) = ∠(AOC) .
Do tam giác ABC cân tại A nhưng không là tam giác đều nên O không là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC. Vậy O không cách đều ba cạnh của tam giác ABC.
Đáp số (C) AO ⊥ BC.
Câu 2 (30s): Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM cắt đường trung trực của AB tại O.
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. OA = OB > OC B. OA = OB < OC
C. OA < OB = OC D. OA = OB = OC
`+` Tính chất của đường trung trực.
Bạn tự vẽ hình nhé !
Gọi trung trực của AB cắt AB tại M ,trung trực của BC cắt BC tại N nên OM _|_ AB ; ON _|_ BC ; MA = MB ; NB = NC
=>\(\Delta OMB,\Delta OMA\)vuông tại M có chung cạnh OM ; MB = MA
=>\(\Delta OMB=\Delta OMA\) (2 cạnh góc vuông) => OB = OA (2 cạnh tương ứng) (1);
\(\Delta ONB,\Delta ONC\)vuông tại N có chung cạnh ON ; NB = NC
\(\Rightarrow\Delta ONB=\Delta ONC\)(2 cạnh góc vuông) => OB = OC (2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1),(2),ta có OA = OB = OC
P/S : Kết luận (1) và (2) đều cho thấy : Điểm nằm trên trung trực của 1 đoạn thẳng thì cách đều 2 mút của đoạn đó.Kết luận của bài toán cho thấy : Giao điểm của 2 đường trung trực của tam giác cách đều 3 đỉnh của tam giác nên có thể vẽ được 1 đường tròn đi qua 3 đỉnh tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp của tam giác.Trong bài trên,O là tâm đường tròn ngoại tiếp,OA = OB = OC là các bán kính.
Các tính chất này sẽ được chứng minh trong SGK Toán 7 tập 2
Đáp án: B. \(OA = OB = OC\).