K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2019

Vì O thuộc đường trung trực của cạnh AB nên OA = OB. Vì ba đường trung trực của một tam giác đồng quy và do tam giác ABC cân tại A nên OA là đường trung trực của BC, do đó AO ⊥ BC. Vì tam giác ABC cân tại A nên đường trung trực AO đồng thời là đường phân giác của góc A

+) Xét ΔAOB và ΔAOC có:

OA chung

AB = AC (do tam giác ABC cân tại A)

∠OAB = ∠OAC ( Do AO là tia phân giác của góc BAC)

Do đó ΔAOB = ΔAOC ( c.g.c) suy ra ∠(AOB) = ∠(AOC) .

Do tam giác ABC cân tại A nhưng không là tam giác đều nên O không là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC. Vậy O không cách đều ba cạnh của tam giác ABC.

Đáp số (C) AO ⊥ BC.

Chọn C

17 tháng 4 2019

+ Vì O thuộc đường trung trực của AB nên OA = OB, do đó đáp án A sai

+ Vì ba đường trung trực của tam giác đồng quy tại một điểm nên O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC, suy ra O thuộc đường trung trực cạnh BC

Mà AB = AC nên A thuộc đường trung trực cạnh BC

Do đó AO là đường trung trực của BC ⇒ A O ⊥ B C , nên đáp án C đúng

+ Lại có tam giác ABC cân tại A (AB = AC) có AO là trung trực nên AO cũng là phân giác của góc BAC ⇒ B A O ^ = C A O ^

Khi đó  Δ B A O = Δ C A O ( c – g – c) (vì AB = AC, AO chung,  B A O ^ = C A O ^ )

Suy ra  A O B ^ = A O C ^ ⇒  Đáp án B sai

+ Do tam giác ABC là tam giác cân không đều nên O không phải là giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác ABC nên O không cách đều ba cạnh của tam giác ABC, do đó đáp án D sai.

Chọn đáp án C

Vì AC là đường trung trực của BB' nên CB=CB'

=>ΔCBB' cân tại C

hay \(\widehat{BCA}=\widehat{B'CA}\)

Vì AB là đường trung trực của CC' nên BC=BC'

=>ΔBCC' cân tại B

hay \(\widehat{CBA}=\widehat{C'BA}\)

Vì AB và AC lần lượt là các đường phân giác của các góc CBB' và BCB'

và AB cắt AC tại A

nên A là điểm cách đều ba cạnh của ΔA'BC

Bài 1 : Cho tam giác ABC có 3 đường trung tuyến AD , BE , CF cắt nhau tại G . Chứng minh rằng \(a, \frac {AB+AC}{2}\)\(b,BE+CF < \frac{3}{2}BC\)\(c, \frac{3}{4}(AB+BC+AC)<AD+BE+CF<AB+BC+AC\)Bài 2 : Cho tam giác ABC , tia phân giác góc B , C cắt nhau tại O . Từ A vẽ một đường thẳng vuông góc với OA , cắt OB , OC tại M,N . Chứng minh : BM vuông góc với BN . CM vuông góc với CNBài 3 . Cho tam giác ABC , góc B = 450 , đường cao AH ,...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC có 3 đường trung tuyến AD , BE , CF cắt nhau tại G . Chứng minh rằng 

\(a, \frac {AB+AC}{2}\)

\(b,BE+CF < \frac{3}{2}BC\)

\(c, \frac{3}{4}(AB+BC+AC)<AD+BE+CF<AB+BC+AC\)

Bài 2 : Cho tam giác ABC , tia phân giác góc B , C cắt nhau tại O . Từ A vẽ một đường thẳng vuông góc với OA , cắt OB , OC tại M,N . Chứng minh : BM vuông góc với BN . CM vuông góc với CN

Bài 3 . Cho tam giác ABC , góc B = 45, đường cao AH , phân giác BD của tam giác ABC , biết góc BDA = 450 . Chứng minh HD//AB 

Bài 4 . Cho tam giác ABC không vuông , các đường trung trực của AB , AC cắt nhau tại O , cắt BC theo thứ tự M,N . Chứng minh AO là phân giác của góc MAN .

Bài 5 : Cho tam giác ABC nhọn , đường cao BD , CE cắt nhau tại H . Lấy K sao cho AB là trung trực của HK . Chứng minh góc KAB = góc KCB 

0
14 tháng 6 2018

a, Xét ∆ ABC có đg ttrực của AB và AC giao nhau tại O

➡️O là tâm đg tròn ngoại tiếp ∆ ABC 

➡️AO là đg ttrực của BC (đpcm)

b, Gọi giao điểm của AO là BC là H.

Xét ∆ ABC cân tại A

➡️AO là đg ttrực đồng thời là đg phân giác

➡️Góc BAO = góc CAO = góc BAC ÷ 2 = 120° ÷ 2 = 60°

Vì O là tâm đg tròn ngoại tiếp ∆ ABC (cmt)

➡️OA = OB = OC

Xét ∆ ABO cân tại O (OA = OB) có góc BAO = 60° 

➡️∆ ABO đều

➡️BH là đg cao đồng thời là ttuyến

➡️BH là đg ttuyến của AC

mà E là giao của ttrực AB và ttuyến AO

➡️E là trọng tâm ∆ ABO

C/m tương tự ta có F là trọng tâm ∆ ACO (đpcm)

c, Xét ∆ ABC cân tại A

Góc ABC = góc ACB = (180° - 120°) ÷ 2 = 30°

Gọi OM và ON lần lượt là đg ttrực của AB và AC

Vì AB = AC ➡️AM = BM = AN = CN

Xét ∆ vuông BEM và ∆ CFN có:

Góc M = góc N = 90°

BM = CN (cmt)

Góc ABC = góc ACB (cmt)

➡️∆ vuông BEM = ∆ vuông CFN (ch - gn)

➡️BE = CF ( 2 cạnh t/ư) (1)

     ME = NF (2 cạnh t/ư)

Xét ∆ vuông BEM có góc ABC = 30°

➡️Góc BEM = 90° - 30° = 60°

mà góc BEM đối đỉnh với góc OEH

➡️Góc BEM = góc OEH = 60°

Xét ∆ OBE có góc EBO = góc EOB = 60° ÷ 2 = 30°

➡️∆ OBE cân tại E

➡️BE = OE

Ta có: OE + ME = OM

           OF + NF = ON

mà OM = ON, ME = NF

➡️OE = OF

Xét ∆ OEF cân tại O (OE = OF) có góc OEH = 60°

➡️∆ OEF đều

➡️OE = EF

mà OE = BE (cmt)

➡️BE = EF (2)

Từ (1) và (2) ➡️BE = EF = CF (đpcm)

Hok tốt~

P/s : ôi mỏi tay quá k mk với~