K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Vật đã chuyển động được quãng đường là:

0 – (- 40) =  40 (km)

Để biểu diễn được quãng đường đó thông qua số thực -40, ta sử dụng khái niệm giá trị tuyệt đối (|-40| = 40)

vật đã đi được 40km sau 1h

biểu diễn bằng cách lấy khoảng cách từ 0 đến -40 trên trục số

4 tháng 8 2017

Đáp án D

Vì T = 1s nên ta có phương trình dao động của vật có dạng x   =   Acos 2 πt + φ

Tại thời điểm t = 2,5s kể từ thời điểm ban đầu vật có  x = - 5 2   cm ;   v = 10 π 2   cm / s . Do đó ta có hệ phương trình

3 tháng 5 2019

Vì T = 1s nên ta có phương trình dao động của vật có dạng

Đáp án D

31 tháng 12 2019

Đáp án D

4 tháng 5 2019

Đáp án D

8 tháng 3 2019

Đáp án A

Biên độ dao động A = MN/2 = 8 cm.

Vật chuyển động nhanh dần khi chuyển động từ biên về VTCB.

Tại t = 0 vật qua vị trí cách O 4 cm và đi nhanh dần theo chiều dương → vật có li độ x = -4 cm theo chiều dương (tức đang ở góc phần tư thứ 3).

→ Pha ban đầu của dao động là -2π/3 rad

15 tháng 10 2017

Đáp án A

Biên độ dao động A = MN/2 = 8 cm.

Vật chuyển động nhanh dần khi chuyển động từ biên về VTCB.

Tại t = 0 vật qua vị trí cách O 4 cm và đi nhanh dần theo chiều dương → vật có li độ x = -4 cm theo chiều dương (tức đang ở góc phần tư thứ 3).

→ Pha ban đầu của dao động là -2π/3 rad

31 tháng 10 2017

a) Phương trình chuyển động:

* Vật thứ nhất: x 1 = 5 t (m).

* Vật thứ hai: x 2 = 50 − t 2  (m).

b) Khi gặp nhau thì x 1 = x 2 ⇔ 5 t = 50 − t 2  hay t 2 + 5 t − 50 = 0  (*)

 Giải phương trình (*) ta được: t 1 = 5 s; t 2 = − 10 s (loại).

Vị trí gặp nhau: x 1 = x 2 = 5.5 = 25 m.

Vậy hai vật gặp nhau tại thời điểm t = 5 s, tại vị trí cách A 25m.

c) Khi hai vật có vận tốc bằng nhau thì v 1 = v 2 = 5 m/s.

 Phương trình vận tốc của vật thứ 2: v 2 = 2 t = 5 ⇒ t = 2 , 5 s .  

18 tháng 8 2017

Đáp án A

Biên độ A = 8/2 = 4 cm.

Vật chuyển động nhanh dần khi vật chuyển động từ biên về cân bằng.

Mặt khác ta lại có khi đó vật chuyển động qua vị trí cách O 2 cm và đi theo chiều dương

→ Vật đi qua vị trí có li độ x = -4 theo chiều dương ( góc phần tư thứ 3)

Dùng đường tròn lượng giác → φ = - 2π/3 (rad).

21 tháng 10 2017

Đáp án A

Biên độ A = 8/2 = 4 cm.

Vật chuyển động nhanh dần khi vật chuyển động từ biên về cân bằng.

Mặt khác ta lại có khi đó vật chuyển động qua vị trí cách O 2 cm và đi theo chiều dương

→ Vật đi qua vị trí có li độ x = -4 theo chiều dương ( góc phần tư thứ 3)

Dùng đường tròn lượng giác → φ = - 2π/3 (rad).