\(\widehat{xOy}< 180^o,A\in\widehat{xOy}.\)Nêu cách vẽ đg thảng A cắt Õ và Oy tai B và C sao cho :
\(AB=\frac{1}{2}BC\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
+ Góc nhọn là các góc:
Góc ABC
Góc xOy
+ Góc vuông là góc:
Góc TOV
+ Góc tù là góc:
Góc MON
+ Góc bẹt là góc:
Góc COD
- Góc KOT không phải là một góc.
- Cặp góc bù nhau là góc xOy và góc MON.
- Cặp góc phụ nhau là góc ABC và góc xOy.
Xin lỗi bạn nhiều nha, vì mình đang vội nên mình mới phải chọn bài dễ mà làm.
Mấy câu trc bạn chỉ cần vẽ hình.
Mk giải bài 4
a) Trên cùng 1 nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: xOy < xOz ( 300 < 1100 ) nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz, nên :
xOy + yOz = xOz
=> 300 + yOz = 1100
=> yOz = 1100 - 300
=> yOz = 800
c) Vì tia Ot là tia phân giác của góc yOz :
=> zOt = tOy = yOz/2 = 800 / 2 = 400
Vậy zOt = 400
Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ot và Ox :
=> tOy + yOz = tOx
=> 400 + 300 = tOx
=> 700 = tOx
Vậy...
1.
Giải: a) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=180^0\) (kề bù)
=> \(\widehat{yOx'}=180^0-\widehat{xOy}=180^0-75^0=105^0\)
Ta lại có: \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\) (đối đỉnh)
Mà \(\widehat{xOy}=75^0\) => \(\widehat{x'Oy'}=75^0\)
\(\widehat{yOx'}=\widehat{xOy'}\) (đối đỉnh)
Mà \(\widehat{yOx'}=105^0\) => \(\widehat{xOy'}=105^0\)
1b) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{x'Oy}=180^0\) (kề bù)
mà \(\widehat{x'Oy}-\widehat{xOy}=30^0\)
=> \(2.\widehat{x'Oy}=210^0\)
=> \(\widehat{x'Oy}=210^0:2=105^0\) => \(\widehat{x'Oy}=\widehat{xOy'}=105^0\) (đối đỉnh)
=> \(\widehat{xOy}=180^0-105^0=75^0\) => \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}=75^0\) (đối đỉnh)
2.
Giải: a) Ta có: \(\widehat{xOm}=\widehat{x'Om'}\) (đối đỉnh)
\(\widehat{mOy}=\widehat{m'Oy'}\) (đối đỉnh)
Mà \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}\) (gt)
=> \(\widehat{x'Om'}=\widehat{m'Oy'}\)
Ta lại có: \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\) (đối đỉnh)
Mà \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}\) (vì Om là tia p/giác)
=> \(\widehat{x'Om'}=\widehat{m'Oy'}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}\)
=> Om' nằm giữa Ox' và Oy'
=> Om' là tia p/giác của góc x'Oy'
b) Tự viết
Xét hai tam giác \(\Delta OAD,\Delta OBC\) là hai tam giác cân ở O, có hai cạnh bên đều bằng bán kính R, và có AD=BC. Suy ra \(\Delta OAD=\Delta OBC\left(c.g.c\right)\). Thành thử \(\angle OAD=\angle OBC.\) Mà \(\Delta OAB\) cân ở O nên \(\angle OAB=\angle OBA\to\angle EAB=\angle EBA\to\Delta EAB\) cân ở E. Do đó E nằm trên trung trực của AB. Mà O nằm trên trung trực AB, suy ra OE vuông góc với AB.