K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2017

Giải bài tập Vật lý lớp 9

→  U A N  = I. R A N = I. R M B  =  U M B

6 tháng 11 2021

Ta có: \(\rho_{Cu}=1,72\cdot10^{-8}\Omega.m\)

           \(\rho_{Al}=2,82\cdot10^{-8}\Omega\cdot m\)

Mà hai dây dẫn cùng chiều dài, cùng tiết diện

\(\Rightarrow R_{Cu}>R_{Al}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_{Cu}}{I_{Cu}}>\dfrac{U_{Al}}{I_{Al}}\), hai dây cùng hiệu điện thế

\(\Rightarrow I_{Cu}< I_{Al}\)

Chọn C.

29 tháng 7 2017

Vì điện trở tỷ lệ với chiều dài sợi dây nên ta có:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

→ R A B  = 3. R M N

→  U A B  = I. R A B  = I. R M N .3 = 3. U M N

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a) Đường đặc trưng vôn – ampe của điện trở trên, với trục hoành là hiệu điện thế U, trục tung là cường độ dòng điện I: Ta có $I=\frac{U}{0,22}$

b) Điện trở từ công thức: $R=\rho \frac{l}{S}=\rho \frac{4l}{\pi d^{2}}=\frac{1,69.10^{-8}.4.10}{\pi .0,001^{2}}\approx 0,22\Omega$

Điện trở của đoạn dây dẫn từ đường đặc trưng vôn - ampe là: $ R=\frac{\frac{0,2}{0,92}+\frac{0,4}{1,85}+\frac{0,6}{2,77}+\frac{0,8}{3,69}+\frac{1,0}{4,62}}{5}\approx 0,22 \Omega$
$\Rightarrow$ Hai giá trị bằng nhau.

21 tháng 2 2020

Vì Cddđ tỷ lệ thuận với tiết diện

và tỷ lên nghịch với chiều dài dây dẫn

mà cắt thành 10đoạn thì giảm 10 lần chiều dài

gập vào nhau thì tăng 10 lần tiết diện

nên cường độ dòng điện tăng giảm 10lan và vẫn giữ nguyên 2mA

11 tháng 2 2019

Đáp án D

24 tháng 9 2017

Đáp án D

Ta có:  R = δ l S

Ban đầu:  I = U R 0 ( R 0  là điện trở ban đầu của dây)

Khi cắt đôi dây thì chiều dài giảm một nửa  →  R giảm một nửa  → R = R 0 2

Khi mắc song song thì  R / / = R 0 4 →  Cường độ trong mạch  I / / = U R / / = 4 U R 0 = 4 I

Vậy cường độ chạy qua mỗi nửa đoạn dây là  I = I / / 2 = 2 I

23 tháng 10 2021

0,125 mà lấy đâu ra 0,25 vậy??? S cứ cop bừa bãi thế, bộ thích bị báo cáo hả?