Cách phòng tránh tai nạn điện trong gia đình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
- Không nên nhảy xuống vùng nước mà không biết nơi đó nông hay sâu, có lối thoát khi gặp nguy hiểm hay không.
- Khi đi bơi nên đi chung với những người bơi giỏi và nên mang theo phao khi đi bơi và đi tàu thuyền.
- Không ăn no, không uống rượu trước khi xuống nước.
- Chỉ đi bơi ở các hồ bơi bảo đảm an toàn và có nhân viên cứu hộ giám sát.
nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao dao thông là; đi dàn hàng ngang ra đường , đi trái đường,
Tại nạn giao thông có thể xảy ra bất ngờ. Tuy nhiên nó cũng có thể xảy ra, nếu chúng ta không tuân thủ các quy định cụ thể khi tham gia giao thông. Nhất là ý thức khi tham gia giao thông là một trong những nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông.
Dưới đây là một số nguyên nhân trực tiếp gây ra tai nạn giao thông:
- Sự phân bố không hợp lý của hệ thống biển báo giao thông. Cũng như sự xuống cấp trầm trọng của các tuyến đường nói riêng và hệ thống cơ sở hạ tầng nói chung.
- Ý thức chấp hành luật giao thông của người dân còn thấp, phải kể đến cả văn hóa giao thông.
- Sử dụng phương tiện không đảm bảo an toàn, không đúng quy định khi tham gia giao thông.
- Thiếu kiến thức cũng như kỹ năng khi tham gia giao thông, xử lý tình huống bất ngờ.
- Thiên tai lũ lụt cũng là một trong những nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
Ở Việt Nam, mỗi ngày có gần 30 người bị tai nạn giao thông cướp đi mạng sống cùng với hàng trăm người bị thương tật suốt đời. Điều đó đồng nghĩa với mỗi ngày có hàng trăm gia đình Việt Nam gánh chịu sự mất mát khủng khiếp. Đây là điều không thể chấp nhận được với một đất nước đang sống trong hòa bình. Thiệt hại to lớn về nhân mạng là không gì bù đắp được. Những đau thương, mất mát mà gia đình nạn nhân phải gánh chịu là rất lớn. Những di chứng mà mỗi tai nạn giao thông để lại luôn kéo dài và không thể lường hết được, khiến xã hội cũng bị tổn thương nghiêm trọng. Thêm vào đó, gia đình nạn nhân và ngân sách quốc gia phải chịu thêm gánh nặng hàng ngàn tỷ đồng để khắc phục hậu quả của tai nạn giao thông hàng năm. Điều đó đe dọa nghiêm trọng đến những thành quả của tăng trường kinh tế, đồng thời làm tổn thương đến hình ảnh một đất nước an toàn trong mắt bạn bè, đối tác. Đã đến lúc mỗi người Việt Nam cần phải nhận thức sâu sắc về tác hại khôn lường của tai họa này đến toàn bộ tiến trình vươn lên của dân tộc, đến sự phát triển lành mạnh của giống nòi. Đã đến lúc cần phải dũng cảm và chân thành nhìn thẳng vào sự thật là trong mỗi tai nạn giao thông, có cả lỗi và trách nhiệm của từng cá nhân, của cả cộng đồng và Nhà nước. Bằng nhiều hành động mạnh mẽ, thông qua các chính sách quốc gia và những cam kết xã hội, chúng ta đang làm mọi cách để giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông - kèm theo đó là giảm thiểu số người chết và bị thương. Nhưng chúng ta vẫn có thể và cần phải làm nhiều hơn nữa. Nhà nước, các tổ chức xã hội, các đoàn thể cho đến từng cá nhân, đều phải chung tay hành động và hành động một cách quyết liệt. Hoạt động tưởng niệm các nạn nhân mà chúng ta cùng thế giới tổ chức là một sự kiện đặc biệt, là dịp để mọi người bày tỏ niềm thương xót với những người xấu số khi tham gia giao thông; bày tỏ sự chia sẻ mất mát, chia sẻ gánh nặng với người thân của họ. Lễ tưởng niệm cũng là một cơ hội nhắc nhở chính mình, người thân, bạn bè, các thành viên trong cộng đồng ... về tầm quan trọng của việc phải chủ động góp phần tạo ra một môi trường giao thông an toàn cho mình và cho cộng đồng. Mỗi người hãy nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông, tự giác nhường nhịn, giúp đỡ nhau khi tham gia giao thông. Mỗi gia đình, nhà trường cần phải giáo dục con em của chúng ta từ khi còn bé về ý thức trách nhiệm với bản thân và cộng đồng khi tham gia giao thông. Hãy vi niềm thương xót những người đã mất mà hành động cho sự an toàn của những người đang sống! Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia kêu gọi mỗi người dân Việt Nam, vì sự phát triển của đất nước, vì sự an toàn của bản thân, vì tương lai của con cháu mình, hãy làm tất cả những gì có thể để giao thông ở đất nước chúng ta ngày càng phát triển theo hướng văn minh, an toàn hơn. :))
- Học để hiểu về luật an toàn giao thông và các biển báo trên đường
- Không dàn hàng ngang khi đi xe trên đường
- Không đi bộ dưới lòng đường
- Đi bộ đúng phần đường quy đinh (đi trên vỉa hè hoặc lề đường bên phải)
- Đi xe đạp phải đi sát lề đường hoặc đi đúng phần đường quy định
- Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy
- Tuyên truyền, vận động mọi người cùng chấp hành luật giao thông
- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. Cách phòng tránh: khi sửa điện thì phải cắt nguồn điện.
- Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. Cách phòng tránh: Không đứng quá gần trạm biến áp
- Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt dây xuống đất. Cách phòng tránh: không được lại gần chỗ bị đứt và báo với quản lý điện gần đó
Em đã:
- Em thường xuyên tìm đọc các bài viết, thông tin về an toàn giao thông để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc tuân thủ luật giao thông và lái xe an toàn.
- Khi di chuyển trên đường, em luôn tuân thủ luật giao thông, đi đúng phần đường, đúng tốc độ, chú ý các biển báo và tín hiệu đèn giao thông.
- Em chỉ sử dụng những phương tiện an toàn, đảm bảo đầy đủ các điều kiện kỹ thuật để tham gia giao thông.
Một số tình huống mất an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình à đề xuất cách phòng tránh là:
Thứ tự | Tình huống mất an toàn | Cách phòng tránh |
1 | Cắm chung nhiều đồ dùng điện trên cùng một ổ cắm. | Không cắm chung nhiều đồ dùng điện trên một ổ cắm. |
2 | Vừa cắm sạc điện thoại vừa sử dụng. | Sạc điện thoại đủ pin mới được sử dụng. |
3 | Chưa rút phích điện ra khỏi ổ cắm khi không sử dụng. | Rút phích điện ra khỏi ổ cắm khi không sử dụng. |
Tham khảo
Một số tình huống mất an toàn khi sử dụng đồ điện trong gia đình như:
– Cắm chung nhiều đồ dùng điện trên cùng một ổ cắm.
– Vừa cắm sạc điện thoại vừa sử dụng.
– Chưa rút phích điện ra khỏi ổ cắm khi không sử dụng.
Đề xuất cách phòng tránh:
– Không cắm chung nhiều đồ dùng điện trên một ổ cắm.
– Rút phích điện ra khỏi ổ cắm khi không sử dụng.
– Sạc điện thoại đủ pin mới được sử dụng.
Ví dụ: Trong các vụ tai nạn tàu hỏa, tàu hỏa không thể phanh gấp vì tàu hỏa đang chuyển động thường có quán tính lớn. Nếu tàu hỏa phanh gấp sẽ làm cho đoàn tàu phía sau bị lật khỏi đường ray gây tai nạn nghiêm trọng.
Vì thế, khi đi đến đoạn giao với đường sắt, người đi đường cần chú ý giảm tốc độ và quan sát cẩn thận trước khi băng qua đường.
_Đi đúng phần đường dành cho người đi bộ
_Chỉ qua đường khi tất cả xe dừng lại
_Nếu là trẻ con thì cần có người lớn đi cùng
_Trước khi qua đường cần quan sát xem có xe hay không.
nên ngồi xa lửa khi tiếp xúc , không chơi ở nơi gần chỗ có thể cháy.
+ Không để dung dịch dẫn điện, nước gần thiết bị điện, ổ điện
+ Tắt công tắt nguồn thiết bị điện khi cần tháo lắp và sửa chữa
+ Không để tay trần khi nối điện
+ Không dùng dây dẫn hư( mất lớp cách điện) để dẫn điện
+ Khi thay bóng đèn, cần tắt cầu dao để tránh chập điên-> giật
+ Nên có dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho trẻ em
+ Dùng các thiết bị cách điện khi chạm trực tiếp vào các thiết bị điện
+ Rút phích cắm đúng cách
cảm ơn cau nhe