Tam giác ABC cân có AB = AC = 5; BC = 8. Trên đường thẳng qua A và song song BC lấy M, N: AM = AN = 4,5. Gọi H, I, K trung điểm MB, BC, CN.
a) Tính diện tích ABC
b) MNCB hình gì? Tính chu vi, diện tích.
c) AHIK hình gì? Tính chu vi, diện tích.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 17: Cho ABC có AB = AC và = 2 có dạng đặc biệt nào:
A. Tam giác cân B. Tam giác đều
C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân
Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:
A. 7cm B. 12,5cm C. 5cm D.
Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại:
A. Đỉnh A B. Đỉnh B C. Đỉnh C D. Tất cả đều sai
Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây sai?
A. ABM = ACM B. ABM= AMC
C. AMB= AMC= 900 D. AM là tia phân giác CBA
Câu 22: Cho ABC= DEF. Khi đó: .
A. BC = DF B. AC = DF
C. AB = DF D. góc A = góc E
Câu 23. Cho PQR= DEF, DF =5cm. Khi đó:
A. PQ =5cm B. QR= 5cm C. PR= 5cm D.FE= 5cm
c, Xét tam giác ABC cân tại A có AH là đường phân giác
nên AH đồng thời là đường cao, là đường trung tuyến
=> AH vuông BC
d, Vì AH là trung tuyến => BH = BC/2 = 4 cm
Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H
\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3cm\)
e, Xét tam giác ADH và tam giác AEH có :
^ADH = ^AEH = 900
AH _ chung
DAH = ^EAH ( AH là đường phân giác )
Vậy tam giác ADH = tam giác AEH ( ch - gn )
=> HD = HE
Xét tam giác HDE có HD = HE
Vậy tam giác HDE cân tại H
b) Xét ΔBAH vuông tại H và ΔCAH vuông tại H có
BA=CA(ΔBAC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔBAH=ΔCAH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔDHB vuông tại D và ΔEHC vuông tại E có
HB=HC(cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔDHB=ΔEHC(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: HD=HE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔHDE có HD=HE(cmt)
nên ΔHDE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)
Trường hợp 1: BC=18cm
=>NHận
=>C=AB+BC+AC=36+8=44(cm)
TRường hợp 2: BC=8cm
=>LOại
a/ ta có tam giác ABC cân tại A mà AI là trung tuyến (I là trung điểm BC)
=> AI là đường cao, phân giác
xét tam giác AIC vuông tại I có AC^2=AI^2+IC^2 (PYTAGO)
=> AI= 3cm
=> S ABC= 1/2 (AI.BC)=12 cm^2
b/ ta có MN//BC (gt) => MNCB là hình thang
mà AI vuông BC => MN vuông AI
có AM=AN (gt) ; A thuộc MN => A là trung điểm của MN
dễ chứng minh TAM GIÁC AMB = TAM GIÁC ANC (c-g-c)
=> ABM=ACN mà ABC=ACB => ABM+ABC=ACN+ACB
=> MBC=NCB mà MNCB là hình thang
=> MNCB là hình thang cân
c/ dễ chứng minh AH=KI (đường trung bình trong tam giác MNB, NCB) và AK=IH (đường trung bình trong tam giác MNC,BCM)
có MB=NC (hình thang cân) mà H là trung điểm MB ; K là trung điểm NC
=> BH=KC=MH=NK
xét tam giác BHI và tam giác CKI có
BI=IC (I là trung điểm) ; BH=KC (cmt) ; HBI=KCI (cmt)
=> tam giác BHI=tam giác CKI (c-g-c)
=>HI=KI
mà AH=KI ; AK=HI (cmt)
=> AH=AK=HI=KI => AHIK là hình thoi