K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2017

\(A=3x-5\)

Đặt A = 0

\(\Rightarrow3x-5=0\)

\(3x=5\)

\(x=\frac{5}{3}\)

Vậy \(x=\frac{5}{3}\) là nghiệm của A

\(B=x^2-x\)

Đặt B = 0

\(\Rightarrow x^2-x=0\)

\(x\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\) là nghiệm của B

\(C=5x^3-7x^2\)

Đặt C = 0

\(\Rightarrow5x^3-7x^2=0\)

\(x^2\left(5x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=0\\5x-7=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\5x=7\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{7}{5}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;\frac{7}{5}\right\}\) là nghiệm của C

\(D=3x^4+x^2+1\)

\(3x^4\ge0\forall x\in R\)

\(x^2\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow3x^4+x^2\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow3x^4+x^2+1\ge1\forall x\in R\)

\(\Rightarrow D\ge1\forall x\in R\)

\(\Rightarrow D\ne0\)

\(\Rightarrow\)D vô nghiệm

27 tháng 2 2018

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

\(A=5x^3-7x^2+3x^3-4x^2+x^2-x^3+5x-1=7x^3-10x^2+5x-1\)

\(B=5x^3+3x^2-7x^4-5x^3+4x^2-x^4+3=-8x^4+7x^2+3\)

5 tháng 3 2022

\(A=7x^3-10x^2+5x-1\)

\(B=-8x^4+7x^2+3\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

(5x3 – 4x2) : 2x2 + (3x4 + 6x) : 3x – x(x2 – 1)

= 5x3 : 2x2 + (-4x2): 2x2 + 3x4 : 3x + 6x : 3x – [x. x2 + x . (-1)]

= (5:2) . (x3 : x2) + [(-4) : 2] . (x2 : x2) + (3 : 3) . (x4 : x) + (6 : 3). (x:x) – ( x3 – x)

= \(\dfrac{5}{2}\)x – 2 + x3 + 2 – x3 + x

= (x3 – x3) + (\(\dfrac{5}{2}\)x + x) + (-2 + 2)

= 0 + \(\dfrac{7}{2}\)x + 0

= \(\dfrac{7}{2}\)x

Câu 4. Tập nghiệm của phương trình: x(x+ 1) = 0 là:           A. S = {0}.             B. S = {0;1}.        C. S = {–1}.   D. S = {0; –1}.Câu 5. Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm:A. x2 – 3x = 0.                       B.  (x + 2)(x2 + 1) = 0.        C. x (x – 1) = 0.                    D. 2x + 1 = 1 + 2x.Câu 6. Phương trình 2x – 3 = 1 tương đương với phương trình...
Đọc tiếp

Câu 4. Tập nghiệm của phương trình: x(x+ 1) = 0 là:

           A. S = {0}.             B. S = {0;1}.        C. S = {–1}.   D. S = {0; –1}.

Câu 5. Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm:

A. x2 – 3x = 0.                       B.  (x + 2)(x2 + 1) = 0.        

C. x (x – 1) = 0.                    D. 2x + 1 = 1 + 2x.

Câu 6. Phương trình 2x – 3 = 1 tương đương với phương trình nào:

            A. x2 – x = 0.                        B. x2 – 1 = 0.       

 C. .                          D. .

Câu 7.  là nghiệm của phương trình:

            A..                 B..         C..         D..

Câu 8. Phương trình  có tập nghiệm S là :

            A. .                 B. S = {- 4}.            C. S = {4;-4}.          D. S = {4}.          

Câu 9. Ở hình 2, x =  ?                              

A. 9cm.                      B. 6cm.                      C. 1cm.                      D. 3cm.

Câu 10. Cho ABC có AD là đường phân giác (DBC), biết  và CD = 15cm. Độ dài đoạn BD là:

            A. 5cm.                      B. 10cm.                   C. 30cm.                   D. 45cm.      

 

 

Câu 11.      theo tỉ số k thì  ~  theo tỉ số

            A.  – k.                        B. k2.                          C.   .                            D. – k2.  

Câu 12.    theo tỉ số là 2 thì tỉ số diện tích của  và  là:

            A. 2.                           B. 4.                C. 1/2.                          D. 1/4.

 

1

4D

5B

Các câu còn lại bạn ghi lại đề nha bạn, đề bị lỗi rồi

 

15 tháng 8 2024

A = - 3\(x\).(\(x-5\)) + 3(\(x^2\) - 4\(x\)) - 3\(x\) - 10

A = - 3\(x^2\) + 15\(x\) + 3\(x^2\) - 12\(x\) - 3\(x\) - 10

A = (- 3\(x^2\) + 3\(x^2\)) + (15\(x\) - 12\(x\) - 3\(x\)) - 10

A = 0 + (3\(x-3x\)) - 10

A = 0  - 10

A = - 10 

 Mọi người làm nhanh hộ e với ạ, T7 e nộp rBài 1.Tính:a. x2(x–2x3) b. (x2+ 1)(5–x) c. (x–2)(x2+ 3x–4) d. (x–2)(x–x2+ 4)e. (x2–1)(x2+ 2x)   f. (2x–1)(3x + 2)(3–x)  g. (x + 3)(x2+ 3x–5)h (xy–2).(x3–2x–6)  i. (5x3–x2+ 2x–3).(4x2–x + 2)Bài 2.Tính:a. (x–2y)2   b. (2x2+3)2     c. (x–2)(x2+ 2x + 4)    d. (2x–1)2Bài 3: Rút gọn biểu thứca.(6x + 1)2+ (6x–1)2–2(1 + 6x)(6x–1)b. x(2x2–3)–x2(5x + 1) + x2.c....
Đọc tiếp

 

Mọi người làm nhanh hộ e với ạ, T7 e nộp rkhocroi

Bài 1.

Tính:

a. x2(x–2x3) b. (x2+ 1)(5–x) c. (x–2)(x2+ 3x–4) d. (x–2)(x–x2+ 4)

e. (x2–1)(x2+ 2x)   f. (2x–1)(3x + 2)(3–x)  g. (x + 3)(x2+ 3x–5)

h (xy–2).(x3–2x–6)  i. (5x3–x2+ 2x–3).(4x2–x + 2)

Bài 2.

Tính:

a. (x–2y)2   b. (2x2+3)2     c. (x–2)(x2+ 2x + 4)    d. (2x–1)2

Bài 3: Rút gọn biểu thức

a.(6x + 1)2+ (6x–1)2–2(1 + 6x)(6x–1)

b. x(2x2–3)–x2(5x + 1) + x2.

c. 3x(x–2)–5x(1–x)–8(x2–3)

Bài 4: Tìm x, biết

a. (x–2)2–(x–3)(x + 3) = 6.

b. 4(x–3)2–(2x–1)(2x + 1) = 10

c. (x–4)2–(x–2)(x + 2) = 6.

d. 9 (x + 1)2–(3x–2)(3x + 2) = 10

Bài 5:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a. 1–2y + y2

b. (x + 1)2–25

c. 1–4x2

d. 8–27x3

e. 27 + 27x + 9x2+ x3

f. 8x3–12x2y +6xy2–y3

g. x3+ 8y3

Bài 6:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a. 3x2–6x + 9x2

b. 10x(x–y)–6y(y–x)

c. 3x2+ 5y–3xy–5x

d. 3y2–3z2+ 3x2+ 6xy

e. 16x3+ 54y3

f. x2–25–2xy + y2

g. x5–3x4+ 3x3–x2

.

Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử

a. 5x2–10xy + 5y2–20z2

b. 16x–5x2–3

c. x2–5x + 5y–y2

d. 3x2–6xy + 3y2–12z2

e. x2+ 4x + 3

f. (x2+ 1)2–4x2

g. x2–4x–5

1
13 tháng 9 2021

Bài 5: 

a. 1 - 2y + y2

= (1 - y)2

b. (x + 1)2 - 25

= (x + 1)2 - 52

= (x + 1 - 5)(x + 1 + 5)

= (x - 4)(x + 6)

c. 1 - 4x2

= 12 - (2x)2

= (1 - 2x)(1 + 2x)

d. 8 - 27x3

= 23 - (3x)3

= (2 - 3x)(4 + 6x + 9x2)

e. (đề hơi khó hiểu ''x3'' !?)

g. x3 + 8y3

= (x + 2y)(x2 - 2xy + y2)

24 tháng 12 2021

a: \(=15x^5-25x^4+15x^3\)

b: \(=2x^3+10x^2-8x-x^2-5x+4\)

\(=2x^3+9x^2-13x+4\)

20 tháng 12 2021

\(a,=2x^3-14x^2-6x\\ b,=-8x^4y^2+4xy^4-28x^2y^3\\ c,=-10x^5-15x^4+25x^3\\ d,=x^3-4x^2-2x^2+8x+3x-12=x^3-6x^2+11x-12\\ e,=10x^4+4x^3-15x^2-6x-5x-2=10x^4+4x^3-15x^2-11x-2\\ g,=6x-3-5x+15=x+12\)