K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2023

- Những công việc Quang Trung đã tiến hành:

+ Cho đắp đàn ở trên núi Bân, tế cáo trời đất cùng các thần sông, thần núi; chế ra áo cồn mũ miện, lên ngôi hoàng đế, đổi năm thứ 11 niên hiệu Thái Đức của vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc làm năm đầu niên hiệu Quang Trung.

+ Lễ xong, hạ lệnh xuất quân.

- Thời điểm nhà vua hạ lệnh xuất quân: 25 tháng Chạp năm Mậu Thân (1788)

30 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha

  Sau khi cho quân lính ăn Tết tạm ở ngoài thành thì vua Quang Trung quyết định mở cuộc đại phá quân Thanh vào đúng dịp Tết Kỉ Dậu (1789). Cụ thể là:

- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo:

+ Đạo chủ lực, do Quang Trung trực tiếp chỉ huy, thẳng hướng vào Thăng Long.

+ Đạo thứ hai và thứ ba đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm hộ cho đạo chủ lực.

+ Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương.

+ Đạo thứ năm, tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang), chặn đường rút lui của địch.

- Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt gọn toàn bộ quân địch ở đồn Tiền Tiêu.

- Đêm mùng 3 tết, quân ta bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội). Quân giặc bị đánh bất ngờ, hoảng sợ, hạ vũ khí đầu hàng.

- Sáng mùng 5, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì, Hà Nội). Cùng lúc đó, đạo quân của đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa. Quân Thanh đại bại, tướng giặc là Sầm Nghi Đống khiếp sợ, thắt cổ tự tử.

- Nghe tin đại bại, tướng giặc là Tôn Sĩ Nghị sợ mất vía, vội vã cùng vài võ quan vượt sông Nhị sang Gia Lâm.

- Trưa mùng 5, vua Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn vàn tiếng hò reo của dân chúng.

=> Quang Trung đại phá quân Thanh thành công.

chúc bạn học tốt nha

( nếu sai thì cho mk xin lỗi nha)

28 tháng 3 2022

refer

 

    Sau khi cho quân lính ăn Tết tạm ở ngoài thành thì vua Quang Trung quyết định mở cuộc đại phá quân Thanh vào đúng dịp Tết Kỉ Dậu (1789). Cụ thể là:

- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo:

+ Đạo chủ lực, do Quang Trung trực tiếp chỉ huy, thẳng hướng vào Thăng Long.

+ Đạo thứ hai và thứ ba đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm hộ cho đạo chủ lực.

+ Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương.

+ Đạo thứ năm, tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang), chặn đường rút lui của địch.

- Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt gọn toàn bộ quân địch ở đồn Tiền Tiêu.

- Đêm mùng 3 tết, quân ta bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội). Quân giặc bị đánh bất ngờ, hoảng sợ, hạ vũ khí đầu hàng.

- Sáng mùng 5, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì, Hà Nội). Cùng lúc đó, đạo quân của đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa. Quân Thanh đại bại, tướng giặc là Sầm Nghi Đống khiếp sợ, thắt cổ tự tử.

- Nghe tin đại bại, tướng giặc là Tôn Sĩ Nghị sợ mất vía, vội vã cùng vài võ quan vượt sông Nhị sang Gia Lâm.

- Trưa mùng 5, vua Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn vàn tiếng hò reo của dân chúng.

=> Quang Trung đại phá quân Thanh thành công.

 
Bài 2: Cho đoạn trích sau:        “Hôm sau, vua Quang Trung hạ lệnh tiến quân. Các quân đều nghiêm chỉnh đội ngũ mà đi. Khi đến núi Tam Điệp, Sở và Lân ra đón, đều mang gươm trên lưng mà xin chịu tội.Vua Quang Trung nói:- Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước....
Đọc tiếp

Bài 2: Cho đoạn trích sau:

        “Hôm sau, vua Quang Trung hạ lệnh tiến quân. Các quân đều nghiêm chỉnh đội ngũ mà đi. Khi đến núi Tam Điệp, Sở và Lân ra đón, đều mang gươm trên lưng mà xin chịu tội.

Vua Quang Trung nói:

- Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng: “Quân thua chém tướng”. Tội của các ngươi đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tùy cơ ứng biến thì không có tài… Các ngươi đã biết nín nhịn để tránh mũi nhọn của chúng, chia ra chặn giữ các nơi hiểm yếu, bên trong thì kích thích lòng quân, bên ngoài thì làm cho giặc kiêu căng, kế ấy là rất đúng…”

 

 Câu 1: Đoạn trích trên liên quan đến sự kiện nào trong văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí – Hồi thứ 14”?

Lời thoại trên là của vua Quang Trung nói với ai? Trong hoàn cảnh nào?

 

 

 

Câu 2: Trước hành động của Sở và Lân, vua Quang Trung đã có quyết định như thế nào? Vì sao vua Quang Trung lại có quyết định như vậy? Quyết định ấy cho em hiểu gì về nhân vật?

 

 

Câu 3: Chỉ ra dụng ý trong câu: “Binh pháp dạy rằng: "Quân thua chém tướng ". Theo em, vì sao nhân vật lại không thực hiện đúng những điều mình đã nói? Chi tiết này giúp em hiểu thêm gì về nhân vật? 

 

 

Câu 4: Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong câu văn “Các ngươi đã biết nín nhịn để tránh mũi nhọn của chúng, chia ra chặn giữ các nơi hiểm yếu, bên trong thì kích thích lòng quân, bên ngoài thì làm cho giặc kiêu căng, kế ấy là rất đúng.”

 

Câu 4: Ghi lại một lời dẫn trực tiếp có trong đoạn văn trên?

Câu văn có lời dẫn trực tiếp?

 

0
8 tháng 11 2021

Câu 49: Cấm quân là:

A. quân phòng vệ biên giới.

B. quân phòng vệ các lộ.

C. quân phòng vệ các phủ.

D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 50: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?

A. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt.

B. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước.

C. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt.

D. Gây hấn ở biên giới Việt Trung

Câu 51: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:

A. Ngồi yên đợi giặc đến.

B. Đầu hàng giặc.

C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.

D. Liên kết với Cham-pa

8 tháng 11 2021

Câu 49: Cấm quân là:

A. quân phòng vệ biên giới.

B. quân phòng vệ các lộ.

C. quân phòng vệ các phủ.

D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 50: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?

A. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt.

B. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước.

C. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt.

D. Gây hấn ở biên giới Việt Trung

Câu 51: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:

A. Ngồi yên đợi giặc đến.

B. Đầu hàng giặc.

C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.

D. Liên kết với Cham-pa

Cho đoạn trích sau: ( nhóm 6)“Hôm sau, vua Quang Trung hạ lệnh tiến quân. Các quân đều nghiêm chỉnh đội ngũ mà đi. Khi đến núi Tam Điệp, Sở và Lân ra đón, đều mang gươm trên lưng mà xin chịu tội…”a. Nêu tên tác phẩm có chứa đoạn trích trên. Giải thích nhan đề tác phẩm đó.b. Trước hành động của hai tướng Sở và Lân, Quang Trung –Nguyễn Huệ đã có quyết định như thế nào? Quyết định ấy cho ta hiểu gì về vẻ...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích sau: ( nhóm 6)

“Hôm sau, vua Quang Trung hạ lệnh tiến quân. Các quân đều nghiêm chỉnh đội ngũ mà đi. Khi đến núi Tam Điệp, Sở và Lân ra đón, đều mang gươm trên lưng mà xin chịu tội…”

a. Nêu tên tác phẩm có chứa đoạn trích trên. Giải thích nhan đề tác phẩm đó.

b. Trước hành động của hai tướng Sở và Lân, Quang Trung –Nguyễn Huệ đã có quyết định như thế nào? Quyết định ấy cho ta hiểu gì về vẻ đẹp nhân vật anh hùng Nguyễn Huệ?

c. Dựa vào nội dung văn bản có đoạn trích trên , em hãy sáng tỏ vẻ đẹp của một nhà lãnh đạo quyết đoán, mạnh mẽ và bản lĩnh phi thường của vua Quang Trung bằng một đoạn văn Tổng –Phân- Hợp, có độ dài khoảng 10 – 12 câu. Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và câu cảm thán. (Gạch chân – chú thích).

Giúp mình với ạ

0
Trả lời câu hỏi (trang 91 SGK Ngữ văn 9, tập 1):Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:c) Kể lại nội dung đoạn trích trên, có bạn nêu ra các sự việc sau đây:– Vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ mười người khiêng một bức, rồi tiến sát đến đồn Ngọc Hồi.– Quân Thanh bắn ra, không trúng người nào, sau đó phun khói lửa.– Quân của vua Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh. – Quân Thanh...
Đọc tiếp

Trả lời câu hỏi (trang 91 SGK Ngữ văn 9, tập 1):

Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:

c) Kể lại nội dung đoạn trích trên, có bạn nêu ra các sự việc sau đây:

– Vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ mười người khiêng một bức, rồi tiến sát đến đồn Ngọc Hồi.

– Quân Thanh bắn ra, không trúng người nào, sau đó phun khói lửa.

– Quân của vua Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh.

– Quân Thanh chống đỡ không nổi, tướng nhà Thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ chết. Quân Thanh đại bại.

Nếu chỉ kể sự việc diễn ra như thế thì nhân vật vua Quang Trung có nổi bật không? Trận đánh có sinh động không? Tại sao? So sánh các sự việc chính mà bạn đó đã nêu với đoạn trích để có thể rút ra nhận xét: Yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào đối với văn bản tự sự?

1
3 tháng 3 2018

c, Chỉ kể lại sự việc diễn ra như trong sách đã dẫn thì câu chuyện không sinh động, vì chỉ kể đơn giản sự kiện

So với đoạn trích thì trận đánh được tái hiện sinh động nhờ miêu tả

2 tháng 3 2018

- Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung và lập tức tiến quân ra Bắc. Trên đường đi Quang Trung tuyển thêm quân lính, Quang Trung chia làm 5 đạo tiến vào Thăng Long.

    - Đêm 30 Tết quân ta vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt toàn bộ địch ở đồn tiền tiêu. Mồng 3 Tết quân ta vây đồn Hà Hồi, quân giặc hạ khí giới đầu hàng. Mờ sáng mồng 5 Tết, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi, quân Thanh chống cự không nổi bỏ chạy toán loạn. Cùng lúc đó , đạo quân của đô đốc Long đánh đồn Đống Đa.

    - Tướng giặc Sầm Nghi Đống khiếp sợ thắt cổ tự tử.

    - Tôn Sĩ Nghị và vài võ quan vượt sông Nhị sang Gia Lâm.

    - Trưa mồng 5 Tết, Quang Trung và đoàn quân Tây Sơn chiến thắng tiến vào Thăng Long.

20 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha

Sau khi cho quân lính ăn Tết tạm ở ngoài thành thì vua Quang Trung quyết định mở cuộc đại phá quân Thanh vào đúng dịp Tết Kỉ Dậu (1789). Cụ thể là:

- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo:

+ Đạo chủ lực, do Quang Trung trực tiếp chỉ huy, thẳng hướng vào Thăng Long.

+ Đạo thứ hai và thứ ba đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm hộ cho đạo chủ lực.

+ Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương.

+ Đạo thứ năm, tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang), chặn đường rút lui của địch.

- Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt gọn toàn bộ quân địch ở đồn Tiền Tiêu.

- Đêm mùng 3 tết, quân ta bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội). Quân giặc bị đánh bất ngờ, hoảng sợ, hạ vũ khí đầu hàng.

- Sáng mùng 5, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì, Hà Nội). Cùng lúc đó, đạo quân của đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa. Quân Thanh đại bại, tướng giặc là Sầm Nghi Đống khiếp sợ, thắt cổ tự tử.

- Nghe tin đại bại, tướng giặc là Tôn Sĩ Nghị sợ mất vía, vội vã cùng vài võ quan vượt sông Nhị sang Gia Lâm.

- Trưa mùng 5, vua Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn vàn tiếng hò reo của dân chúng.

=> Quang Trung đại phá quân Thanh thành công.

chúc bạn học tốt nha.

(nếu sai thì mik xin lỗi bạn nha.)

Câu 11: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?   A. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt.   B. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước.   C. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt.   D. Gây hấn ở biên giới Việt Trung.Câu 12: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:   A. Ngồi...
Đọc tiếp

Câu 11: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?
   A. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt.
   B. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước.
   C. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt.
   D. Gây hấn ở biên giới Việt Trung.
Câu 12: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:
   A. Ngồi yên đợi giặc đến.
   B. Đầu hàng giặc.
   C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.
   D. Liên kết với Cham-pa.
Câu 13: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?
   A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.
   B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.
   C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.
   D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.
Câu 14: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?
   A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.
   B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.
   C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.
   D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.
Câu 15: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?
   A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.
   B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.
   C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.
   D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.
Câu 16: Ai là người chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược thời Lý?
   A. Lý Kế Nguyên
   B. Vua Lý Thánh Tông
   C. Lý Thường Kiệt
   D. Tông Đản.
Câu 17: Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là:
   A. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.
   B. Mỗi năm đều có khoa thi.
   C. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.
   D. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.
Câu 18: Về điêu khắc, hình tượng nghệ thuật độc đáo và phổ biến nhất thời Lý là:
   A. Hoa văn hình hoa sen.
   B. Hoa văn hình rồng.
   C. Hoa văn chim lạc.
   D. Hoa văn hình người.
Câu 19: Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm gì?
   A. Là nơi gặp gỡ của quan lại.
   B. Vui chơi giải trí.
   C. Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi.
   D. Đón tiếp sứ thần nước ngoài.
Câu 20: Nơi nào được coi là trường học đầu tiên của quốc gia Đại Việt.
   A. Quốc Tử Giám.
   B. Văn Miếu.
   C. Chùa Trấn Quốc.
   D. Chùa Một Cột.
Câu 21: Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây: “Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng biệt của dân tộc………”
Văn hóa Hoa Lư
Văn hóa Đại Nam
Văn hóa Đại La
Văn hóa Thăng Long
Câu 22: Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào?
A. Năm 1075
B. Năm 1076
C. Năm 1077
D. Năm 1078
Câu 23: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân kiến nhà Lý sụp đổ?
   A. Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
   B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.
   C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý.
   D. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.
Câu 24: Nhà Trần được thành lập năm bao nhiêu?
   A. Năm 1225.
   B. Năm 1226.
   C. Năm 1227.
   D. Năm 1228.
Câu 25: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?
   A. Chế độ Thái thượng hoàng.
   B. Chế độ lập Thái tử sớm.
   C. Chế độ nhiều Hoàng hậu.
   D. Chế độ Nhiếp chính vương.
Câu 26: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?
   A. Trung ương tập quyền.
   B. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.
   C. Vua nắm quyền tuyệt đối.
   D. Phong kiến phân quyền.
Câu 27: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất?
   A. Tích cực khai hoang.
   B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.
   C. Lập điền trang.
   D. Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.
Câu 28: Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào?
   A. Lực lượng càng đông càng tốt.
   B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.
   C. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi.
   D. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần.

 

1

Câu 11: C

Câu 12: C

Câu 13: D

Câu 14: B

Câu 15: C

Câu 16: C

Câu 17: A

Câu 18: B

Câu 19: C

Câu 20: A

Câu 21: D

Câu 22: A

Câu 23: C

Câu 24: B

Câu 25: A

Câu 26: A

Câu 27: D

Câu 28: B