K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2023

- Những công việc Quang Trung đã tiến hành:

+ Cho đắp đàn ở trên núi Bân, tế cáo trời đất cùng các thần sông, thần núi; chế ra áo cồn mũ miện, lên ngôi hoàng đế, đổi năm thứ 11 niên hiệu Thái Đức của vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc làm năm đầu niên hiệu Quang Trung.

+ Lễ xong, hạ lệnh xuất quân.

- Thời điểm nhà vua hạ lệnh xuất quân: 25 tháng Chạp năm Mậu Thân (1788)

16 tháng 9 2023

- Cụm danh từ “Vua Quang Trung”:

+ Câu khẳng định: Vua Quang Trung đại phá quân Thanh.

+ Câu phủ định: Vua Quang Trung không tính sai một bước.

- Cụm danh từ “quân đội nhà Thanh”

+ Câu khẳng định: Quân đội nhà Thanh vô cùng hung hãn.

+ Câu phủ định: Quân đội nhà Thanh không thắng nổi quân ta.

7 tháng 4 2018

Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp bàn tới hình thức học và cách học:

    + Mở rộng thêm trường, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học.

    + Việc học phải được tiến hành tuần tự: bồi lấy gốc → tứ thư ngũ kinh → chư sử.

    + Học rộng rồi tóm lược.

    + Học đi đôi với thực hành.

    → Tầm nhìn chiến lược của bậc trung thần trong vấn đề giáo dục thực học, tạo ra hiền tài cho quốc gia.

13 tháng 9 2023

– Khẳng định chủ quyền đất nước của dân tộc, lên án, tố cáo hành động xâm lược vô nghĩa của quân Thanh.

– Nhắc lại truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc; kêu gọi quân sĩ đồng tâm hiệp lực chống giặc.

– Đề ra kỉ luật nghiêm minh.

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

* Nội dung chính lời phủ dụ:

- Khẳng định chủ quyền dân tộc; lên án, tố cáo hành động xâm lược của quân Thanh.

- Nhắc lại truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc; kêu gọi quân sĩ đồng tâm hiệp lực chống giặc.

- Đề ra kỉ luật nghiêm minh.

* Tác dụng:

- Lời phủ dụ được xem như một bài hịch ngắn gọn, kích thích lòng yêu nước và ý chí quật cường của dân tộc.

- Có ý nghĩa củng cố, chấn chỉnh quân đội

7 tháng 7 2017

Chọn đáp án: A

25 tháng 6 2018

Chọn đáp án: C

Bài tập 5:Trong văn bản “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn có đoạn viết:“Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên...
Đọc tiếp

Bài tập 5:

Trong văn bản “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn có đoạn viết:

“Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.”

1. Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản?

2. Vì sao Lí Công Uẩn lại ban chiêu dời đô? Đặt trong hoàn cảnh ấy, quyết định dời đô của nhà vua có ý nghĩa như thế nào?

3. Nêu trình tự lập luận của bài chiếu? Phân tích sự chặt chẽ và tác dụng của cách lập luận trong văn bản.

4. Chứng minh rằng văn bản “Chiếu dời đô” có sức thuyết phục lớn bởi sự kết hợp giữa lí và tình.

0