K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2023

76 phần 255

26 tháng 7 2023

Ta quy đồng mẫu số các phân số để so sánh:

`3/5 ; 1/3 ; 1/4 (MSC: 60)`

`3/5 = (3 . 12)/(5.12) = 36/60`

`1/3 = (1.20)/(3.20) = 20/60`

`1/4 = (1.15)/(4.15) = 15/60`

`-` So sánh phần tử số ta có: `36 > 20 >15` 

`=> 3/5 > 1/3 > 1/4.`

20 tháng 7 2020

\(\frac{1}{2}+1+\frac{3}{2}+...+\frac{n}{2}=33\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}+\frac{2}{2}+\frac{3}{2}+...+\frac{n}{2}=33\)

\(\Leftrightarrow\frac{1+2+3+...+n}{2}=33\)

Đặt A = \(1+2+3+...+n\)

Số số hạng = \(\frac{n-1}{1}+1=n\)

Tổng = \(\frac{\left(n+1\right)\cdot n}{2}\)

=> \(\frac{\frac{\left(n+1\right)\cdot n}{2}}{2}=33\)

=> \(\frac{\left(n+1\right)\cdot n}{2}=66\)

=> \(\left(n+1\right)\cdot n=132=11\cdot12\)

=> n = 11 

Vậy n = 11 

28 tháng 2 2016

ta có \(\frac{-1}{2xy^2}.\frac{-3}{4x^3y}.2y\)=\(\frac{6y}{8x^4y^3}\)=\(\frac{6}{8x^4y^2}\)

vì x4y2>hoặc =0

=>8 x4y2>hoặc =0

=> 6/8x4y2> hoặc =0

vậy 3 đơn thức ko thể có cùng giá trị âm

mik mới học mà

24 tháng 1 2017

Bạn khá thông mih đấy nhỉ

Nhân 2 bên với 4 được:

\(4E=\frac{4}{3\cdot7}+\frac{4}{7\cdot11}+\frac{4}{11\cdot15}+...+\frac{4}{95\cdot99}\)

\(4E=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{95}-\frac{1}{99}\)

\(4E=\frac{1}{3}-\frac{1}{99}=\frac{32}{99}\)

\(E=\frac{\frac{32}{99}}{4}=\frac{8}{99}\)

18 tháng 7 2020

Bg

Ta có: E = \(\frac{1}{3\times7}+\frac{1}{7\times11}+\frac{1}{11\times15}+...+\frac{1}{95\times99}\)

=> E = \(\frac{1}{4}\times\left(\frac{4}{3\times7}+\frac{4}{7\times11}+\frac{4}{11\times15}+...+\frac{4}{95\times99}\right)\)

=> E = \(\frac{1}{4}\times\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{95}-\frac{1}{99}\right)\)

=> E = \(\frac{1}{4}\times\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{99}\right)\)

=> E = \(\frac{1}{4}\times\left(\frac{33}{99}-\frac{1}{99}\right)\)

=> E = \(\frac{1}{4}\times\frac{32}{99}\)

=> E = \(\frac{8}{99}\)

28 tháng 3 2021

3/4+1/2+4/5=41/20

28 tháng 3 2021

\(\frac{3}{4}+\frac{1}{2}+\frac{4}{5}\)

=\(\frac{41}{20}\)

15 tháng 6 2016

Để \(\sqrt{\frac{-3}{-2x+15}}\) có nghĩa thì \(\frac{-3}{-2x+15}>0\)

\(\Rightarrow-2x+15>0\)

\(\Rightarrow-2x>-15\)

\(\Rightarrow x>\frac{15}{2}\)

Vậy \(x>\frac{15}{2}\) thì \(\sqrt{\frac{-3}{-2x+15}}\) có nghĩa

15 tháng 6 2016

\(\sqrt{\frac{-3}{-2x+15}}\)

Để căn thức trên có nghĩa thì: \(\frac{-3}{-2x+15}>0\Leftrightarrow-2x+15< 0\Leftrightarrow x>\frac{15}{2}\)