K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2023

Bạn xem lại đề bài

20 tháng 8 2016

Gọi phân số đó là \(\frac{a}{b}\left(a;b\in N;a;b\ne0\right)\)

a) Ta có :

\(a+b=ab\)

\(\Rightarrow a+b-ab=0\)

\(a\left(1-b\right)+b=0\)

\(b-1-a\left(b-1\right)=0-1\)

\(\left(1-a\right)\left(b-1\right)=-1\)

\(\Rightarrow1-a;b-1\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng :

1-a a b-1 b 1 1 -1 -1 0 0 2 2 Mà \(b\ne0\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{2}\) không phải là phân số tối giản.

Dó không viết được phân số thỏa mãn.

b) Ta có :

\(a-b=ab\)

\(\Rightarrow a-b-ab=0\)

\(a\left(1-b\right)-b+1=0+1\)

\(\left(a+1\right)\left(1-b\right)=1\)

\(\Rightarrow a+1;1-b\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau :

a b 1 -1 0 0 2 a+1 1-b 1 -1 -2 ( loại )

Ta chỉ còn trường hợp a = b = 0; và không thỏa mãn.

Vậy không viết được phân số thỏa mãn.

20 tháng 8 2016

C.ơn nhưng hình như mình viết nhầm đề bài r thì phải ._.

20 tháng 8 2016

Gọi phân số đó là \(\frac{a}{b}\) ( a ; b \(\in N\)a ; b \(\ne\)0)

a) Ta có  :

\(a+b=ab\)

\(\Rightarrow a+b-ab=0\)

\(a\left(1-b\right)+b=0\)

\(b-1-a\left(b-1\right)=0-1\)

\(\left(1-a\right)\left(b-1\right)=-1\)

\(\Rightarrow1-a;b\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng

1 - a1-1
a02
b - 1 -11
b02

\(\ne\)0 => \(\frac{a}{b}=\frac{2}{2}\) không phải là phân số tối giản

Do đó không viết được phân số thỏa mãn

b tương tự

28 tháng 3 2019

                                                                \(\text{Bài giải}\)

                          \(\text{Gọi phân số tối giản có tử và mẫu là số tự nhiên đó là : }\frac{a}{b}\) \(\left(a,b\ne0\right)\)        

\(a,\text{ Ta có : }\)

        \(a+b=ab\)

\(\Leftrightarrow\text{ }a+b-ab=0\)

        \(a\left(1-b\right)+b=0\)

        \(b-1-a\left(b-1\right)=0\)

        \(\left(1-a\right)\left(b-1\right)=-1\)

\(\text{ }\Rightarrow\text{ }1-a,b\text{ }\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\text{Ta có bảng : }\)

\(1-a\)            \(1\)     \(-1\)
\(a\)            \(0\)         \(2\)
\(b-1\)        \(-1\)         \(1\)    
\(b\)            \(0\)         \(2\)

\(b\ne0\)\(\Rightarrow\text{ }\frac{a}{b}=\frac{2}{2}\text{ không phải là phân số tối giản}\)

\(\text{Do đó không tìm được phân số thỏa mãn}\)

\(b,\text{ Ta có : }\)

        \(a-b=a\cdot b\)

\(\approx\text{Làm tương tự }\)

7 tháng 10 2017

1) Hiệu của hai số đó là:

20 + 1 = 21

Số lớn là:

( 2009 + 21 ) : 2 = 1015

Số bé là:

2009 - 1015 = 994

Đ/S: Số lớn: 1015

       Số bé: 994

2) Phân số lớn là:

( \(\frac{13}{10}+\frac{3}{10}\)) : 2 = \(\frac{4}{5}\)

Phân số bé là:

\(\frac{13}{10}-\frac{4}{5}\)= \(\frac{1}{2}\)

Đ/S: ........

3) 2 số chẵn lien tiếp cách nhau 2 đơn vị

Vậy hiệu của hai số đó là: 2

Số lớn là:

( 2010 + 2 ) : 2 = 1006

Số bé la:

2010 - 1006 = 1004

Đ/S:......

4) Dãy số đó có số số hạng là:

( 2013 - 1 ) : 1 + 1 = 2013 ( số hạng )

Tổng của dãy số đó là:

( 2013 + 1 ) x 2013 : 2 = 2027091

Trung bình cộng của dãy số đó là:

2027091 : 2013 = 1007

Đ/S: 1007

5) Dãy số trên có số số hạng là:

( 203 - 1 ) : 1 + 1 = 203 ( số hạng )

Tổng của dãy số trên là:

( 203 + 1 ) x 203 : 2 = 20706

Trung bình cộng của dãy số trên là:

20706 : 203 = 102

Đ/S: 102

P/S: Các bài trên đều dựa vào các công thức tính dãy số, tìm số lớn, số bé khi biết tổng và hiệu
 

7 tháng 10 2017

1) Hiệu của chúng là:

20 + 1 = 21 

Số lớn là:

(2009 + 21) : 2 = 1015

Số bé là:

1015 - 21 = 994

2) Phân số lớn là:

\(\left(\frac{13}{10}+\frac{3}{10}\right):2=\frac{4}{5}\)

Phân số bé là:

\(\frac{4}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{2}\)

3) Vì 2 số cần tìm là 2 số chẵn liên tiếp nên hiệu của chúng là 2.

Số lớn là:

(2010 + 2) : 2 = 1006

Số bé là:

1006 - 2 = 1004

4) Trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp 1;2;3;4;5;...;2013 là:

(2013 + 1) : 2 = 1007

5) Trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp 1,2,3,4,5,...,203 là:

(203 + 1) : 2 = 102

6 tháng 2 2018

1. +, Nếu x = 0 => y^2 = 1+48 = 49

=> y=7 ( vì y thuộc N )

+, Nếu x > = 1 => 10^x có tận cùng là 0

=> y^2 = 10^x+48 có tận cùng là 8

=> ko tồn tại y vì số chính phương ko có tận cùng là 8

Vậy x=0;y=7

Tk mk nha

6 tháng 2 2018

Bài 1:

 10x + 48 = y2  1

Nếu x = 0 thì 100 + 48 = y2 

                   =>  y2 = 49

                   =>  y = cộng trừ 7

Nếu x > 0 thì 10x + 48 khác 49  (loại)

Vậy x = 0 ; y = cộng trừ 7

7 tháng 7 2021

Bài 11:

Số thứ nhất là: 110 : (10 + 1) x 1 = 10

Số thứ hai là: 110 - 10 = 100 

Đáp số: STN: 10 ; STH: 100.

bài 18

Gọi hiệu của 2 số là aa thì tổng 2 số là 7a và tích hai số là 192a
 

Số nhỏ là: (7a−a):2=3a

Số lớn là: 7a−3a=4a
 

Vì số lớn bằng tích chia số nhỏ nên số lớn bằng: 192a:3a=64
 

Số nhỏ là: 192a:4a=48
 

Vậy 2 số cần tìm là 64 và 48

12 tháng 3 2020

câu 6 :

Từ 1 đến 9 có 9 chữ số

Từ 10 đến 90 có 90 số.

=> chữ số cần dùng = 180 +9=189(chữ số )

từ 1-265 có 265 số 

=> chữ số cần đánh :265x3=795 chữ số

vậy số chữ bạn Nam phải viết là :

795 + 189 =984 ( chữ)

Câu 4:

thay a =2b vào 

a+4b=42

2b+4b=42

=> 6b=42

=>b=7

thay b=7 vào bt

a+4b=42

a+4x7=42

a+28=42

a=14

câu 5 dễ bạn tự làm nhé

12 tháng 3 2020

 Câu 4:          Bài giải                       Câu 5:      Mik ko bik cách trình bày mong bạn thông cảm         

   b+a+ 4b=42      (a=2)                                    x=440 và y=40

   b+4b=42-2=40                             Câu 6:       Bải giải

   5b=40                                                        Từ 1-9 có 9 chữ số          

     b=40/5=8                                                  Từ 10-99 có [(99-10)+1] .2=180(chữ số)

Vậy a=2 và b=8                                              Từ 100-265 có [(265-100)+1].3=498(chữ số)

                                                                              Vậy có tất cả số chữ số là:

                                                                                  9+180+498=687(chữ số)

                                                                                  Vậy bạn Nam phải viết tất cả 687 số chữ số