em hãy viết 5 ví dụ về hoạt động tìm hiểu khoa học tự nhiên 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những hoạt động được coi là khoa học tự nhiên:
+ Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm.
+ Tìm hiểu về biến đổi khí hậu.
+ Tìm hiểu sự sống trên các hành tinh khác .
+ Nghiên cứu xử lý rác thải, ô nhiễm nước.
+Khám phá các thành phần trong lớp vỏ trái đất .
.....
Tham khảo :
- Những hoạt động được coi là nghiên cứu khoa học tự nhiên:
+ Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm.
+ Tìm hiểu về biến chủng covid
+ Tìm hiểu về biến đổi khí hậu
- Những hoạt động không phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên:
+ Chơi bóng rổ:
+ Cấy lúa:
+ Đánh đàn:
Nghiên cứu khoa học tự nhiên:
Nghiên cứu về tầng ôzôn và tác động của các chất phá hủy tầng ôzôn đến sự biến đổi khí hậu.
Nghiên cứu về gene và di truyền để hiểu về các bệnh di truyền và phát triển công nghệ gen.
Nghiên cứu về hệ sinh thái biển, bao gồm việc khảo sát các loại sinh vật biển và hiểu về vai trò của chúng trong môi trường biển.
Hoạt động không phải nghiên cứu khoa học tự nhiên:
Xây dựng một trang web hoặc ứng dụng di động để kinh doanh sản phẩm.
Thiết kế và trang trí một ngôi nhà hoặc không gian nội thất.
Sáng tạo và sản xuất một bộ phim hoạt hình.
Phát triển một chiến lược tiếp thị hoặc kế hoạch kinh doanh cho một công ty.
Thực hiện một buổi huấn luyện hoặc tạo ra một khóa học trực tuyến.
Câu 1 . Thế nào là tự chăm sóc và rèn luyện thân thể ? Lấy ví dụ
- Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người. Sức khoẻ tốt giúp cho chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao; sống lạc quan vui vẻ, thoải mái, yêu đời.
- Nếu sức khoẻ không tốt: ngồi học uể oải, mệt mỏi, không tiếp thu được bài giảng, về nhà không học bài dẫn đến kết quả kém. Trong công việc mà sức khoẻ không tốt thì công việc khó hoàn thành, có thể phải nghỉ làm gây ảnh hưởng nhiều đến tập thể, thu nhập giảm đi. Tinh thần buồn bực, khó chịu, chán nản, không hứng thú tham gia các hoạt động giải trí, tập thể.
Câu 2 . Em hãy cho biết tiết kiệm là gì?
Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.
Câu 3 .Em hiểu tôn trọng kỉ luật là gì ? Lấy ví dụ
- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
- Chấp hành nghiêm túc mọi sự phân công của tập thể.
VD: - Ngủ dậy đúng giờ
- Để đồ đạc để ngăn nắp, đúng quy định.
- Đi học và về nhà đúng giờ.
- Thực hiện đúng giờ tự học.
- Hoàn thành công việc gia đình giao…
- Đi học đúng giờ.
- Trật tự nghe giảng bài.
- Làm đủ bài tập.
Mặc đúng đồng phục
Không vứt rác bừa bãi.
Không vẽ lên tường, bàn học…
- Đổ rác đúng nơi qui định.
Thực hiện đúng luật an toàn giao thông.
Giữ gìn trật tự chung.
Bảo vệ của công.
Câu 4 .Em hiểu thế nào là sống chan hòa với mọi người ?
Sống chan hoà là sống vui vẻ , hoà hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích
Câu 5. Thế nào là lịch sự , tế nhị? Lấy ví dụ
Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc
Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người hiểu biết, có văn hóa
VD : Nói nhẹ nhàng - Nói dí dỏm - Biết lắng nghe - Biết cảm ơn xin lỗi - Biết nhường nhịn - ........
Câu 1 :
- Tự chăm sóc rèn luyện thân thể là biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, thường xuyên tập thể dục, năng chơi thể thao, tích cực phòng bệnh và chữa bệnh, không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác ...
Câu 2 :
- Tiết kiệm là sử dụng đúng mức hợp lý của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
Câu 3 :
- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể của các tổ chức xã hội ở mọi nơi mọi lúc.
- ( Tự nêu )
Câu 4 :
-
Ví dụ về lĩnh vực sinh học có thể là quá trình hô hấp của con người. Hô hấp là quá trình mà chúng ta thực hiện để lấy oxi từ không khí và tiếp nhận năng lượng cần thiết cho cơ thể.
Ví dụ về lĩnh vực vật lí có thể là quá trình nóng chảy và đông cứng của nước. Khi nhiệt độ của nước tăng lên, nước sẽ chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng, và khi nhiệt độ tiếp tục tăng đến mức đủ cao, nước sẽ chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí.
Ví dụ về lĩnh vực hoá học là quá trình sắt bị gỉ sét. Quá trình biến đổi thức ăn thành các chất cần thiết trong cơ thể,...
j bn thiếu rồi còn hai lĩnh vựt nũa là khoa học trái đất và thiên văn học
- Nhiều nhà máy chưa thiết lập hệ thống lọc không khí nên thải rất nhiều khí độc hại, khói bụi gây ô nhiễm môi trường.
- Xe cộ, phương tiện giao thông thải ra khói bụi làm ô nhiễm môi trường
Tham khảo
Ảnh hưởng của mưa đến sản xuất nông nghiệp và đời sống:
- Nước mưa có thể được sử dụng như nước uống.
- Nước mưa là nguồn cung cấp nước cho các loại cây trồng.
- Mưa giúp rửa sạch không khí, làm giảm nhiệt.
- Mưa mang lại nước, nguồn sống cho tất cả các sinh vật trên Trái Đất.
- Mưa là một mắt xích quan trọng của tuần hoàn nước,…
Hiện tượng cây “mắc cỡ” cụp lá khi chạm vào
Rất nhiều người có tuổi thơ thú vị với loại cây mắc cỡ này, chỉ cần chạm nhẹ vào lá của nó, cây mắc cỡ sẽ lập tức thể hiện ngay sự “e lệ” của mình bằng cách khép những cánh lá lại. Phải chăng cây mắc cỡ có cảm xúc mắc cỡ thật khi bị trêu ghẹo? Dưới đây là cơ chế cụp lá của cây mắc cỡ.
Cây mắc cỡ hay còn gọi là cây trinh nữ
Cây mắc cỡ nhiều vùng còn gọi cây xấu hổ có tên khác nữa là cây trinh nữ. Hiện tượng lá cây mắc cỡ cụp lá lại không phải là chúng cảm giác được mà là nhờ vào “tác dụng phình ép” của lá
“Tác dụng phình ép” là gì?
Trong phần gốc của cuống là có một tổ chức tế bào thành mỏng, phần đầu chứa đầy nước , gọi là bọng lá.
Khi bạn vừa chạm tay vào cây, chúng sẽ bị kích thích, lượng nước trong tế bào ở phần dưới phiến là lập tức chảy tràn lên trên và hai bên.
Việc này dẫn đến phần phía dưới phiến lá giống như quả bóng bị xì hết hơi, còn phía trên giống như như trái banh được thôi căng, cuống lá lúc này sẽ rũ xuống khép lại.
Khi một lá khép lại tác động lan truyền sinh ra điện và lập tức nó dẫn đến các lá khác, khiến các lá còn lại cũng lần lượt theo cơ chế trên mà khép theo.
Sau khi tác dụng kích thích này hết thì dưới phiến lá sẽ lại dần dần đầy nước ,lá lại mở ra trở lại hình thái ban đầu.
Đặc tính sinh lý này của cây mắc cỡ là loại thích ứng đối với điều kiện tự nhiên, rất có lợi cho sinh trưởng của nó.
Ở miền Nam thường gặp phải những cơn mưa và gió mạnh. Chính điều kiện thời tiết đã tạo nên đặc tính cỏ lá của cây mắc cỡ nhằm bảo vệ các lá non.
Tác dụng chữa bệnh của cây mắc cỡ
Ngoài ra, có một đặc điểm mà rất ít người biết đến ở cây mắc cỡ là nó không chỉ dùng làm hàng rào mà còn có công dụng chữa bệnh hiệu quả.
Theo đông y, hầu hết các bộ phận của cây hoa mắc cỡ đều được dùng làm thuốc.
Trong đó cành và lá cây hoa mắc cỡ có vị ngọt, hơi đắng, tính lạnh, hơi độc có tác dụng thanh can hỏa, an thần, tiêu tích, giải độc, thường dùng trong các bài thuốc dưỡng tâm, an thần, giải độc cho cơ thể.
Rễ cây mắc cỡ có vị chát, hơi đắng, tính ấm, có độc tố với tác dụng chỉ khái, hóa đàm, hoạt lạc, hòa vị, tiêu tích, xương khớp.
Thiên nhiên còn rất nhiều điều thú vị và cây mắc cỡ là một trong những minh chứng chống lại những suy nghĩ rằng thực vật thì không có sự sống và không có suy nghĩ. Càng nghiên cứu về thực vật học chúng ta sẽ càng ngỡ ngàng về các hoạt động sống của chúng như cơ chế bắt động vật của cây bắt ruồi, hoặc mới đây khoa học cũng chứng minh rằng giữa các cây có cơ chế liên lạc với nhau.