K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2023

Cảm ơn em đã báo cáo bài học. Cô đã duyệt toàn bộ nội dung bài giảng nhé. Bài giảng chuẩn và không có lỗi.

loading...

Mình đồng tình với bạn

11 tháng 3 2022

bớt dấu này~ đi 

dẹo chảy nước mà cũng chẳng ai ý kiến đâu

11 tháng 3 2022

hum có thì hoi ~

Olm sau khi duyệt xong câu hỏi,cầu mong BTC thứ lỗi,em xin Olm cho em hiển thị câu hỏi này ạ!Em gặp được các trường hợp hack nick của nhau trên Olm.Trong đó có cả em,em bị một bạn nào đó hack nick và đổi tên nick của em.Bạn ấy còn đăng câu hỏi linh tinh trên nick của em.Lúc em vào trang wed thì thấy nick mình bị 1 số vấn đề.Em không biết bạn nào đã hack nick của em nhưng em chắc chắn đó là...
Đọc tiếp

Olm sau khi duyệt xong câu hỏi,cầu mong BTC thứ lỗi,em xin Olm cho em hiển thị câu hỏi này ạ!

Em gặp được các trường hợp hack nick của nhau trên Olm.Trong đó có cả em,em bị một bạn nào đó hack nick và đổi tên nick của em.Bạn ấy còn đăng câu hỏi linh tinh trên nick của em.Lúc em vào trang wed thì thấy nick mình bị 1 số vấn đề.Em không biết bạn nào đã hack nick của em nhưng em chắc chắn đó là một bạn có tiền sử từng bị trừ SP mới có khả năng như vậy.

Và còn nữa,có 1 số bạn nữa cũng hack nick em chứ không phải riêng 1 bạn.Vì chỉ riêng 1 bạn trong thời gian ngắn như vậy có thể hack và phá nick em như vậy chỉ có thể là 2 người trở lên.Em không biết cách đổi tên mà chỉ biết đổi avatar.Có bạn nào trên Olm từng bị hack nick và biết đổi tên nick xin giúp em với ạ.Em cảm ơn!

 

5
9 tháng 5 2021

bạn hãy vào h.vn để đổi tên nhé!!!

Ta có: \(\dfrac{2}{3}a=\dfrac{4}{5}b=\dfrac{6}{7}c\)

nên \(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{7}{6}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{a+b-c}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{7}{6}}=\dfrac{38}{\dfrac{19}{12}}=24\)

Do đó: \(\left\{{}\begin{matrix}a=24\cdot\dfrac{3}{2}=36\\b=24\cdot\dfrac{5}{4}=30\\c=24\cdot\dfrac{7}{6}=28\end{matrix}\right.\)

26 tháng 6 2018

Lần 1: (20-20-20). Mỗi bên 20 quả.
-Nếu cân thăng bằng=> quả cầu lỗi nằm trong nhóm 20 còn lại.
- Nếu bên nào nặng hơn thì nằm trong nhóm 20 nặng
Lần 2:(7-7-6). Mỗi bên 7 quả.
- Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 7 nặng.
- Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 6.
* Xét trường hợp 1( Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 7 nặng)
-Lần 3: (2-2-3) Cân mỗi bên 2 quả.
-Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 2 nặng.
- Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 3.
**Xét trường hợp (Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 2 nặng):
Lần 4 : (1-1) cân mỗi bên 1 quả là ok.
**Xét trường hợp:( Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 3)
Lần 4: (1-1-1)cân mỗi bên 1 quả.
- Nếu cân thăng bằng => quả lỗi là quả còn lại.
- Nếu cân nặng hơn thì quả lỗi là quả nặng hơn.
* Xét trường hợp 2:(Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 6)
Lần 3 : ( 2-2-2) cân mỗi bên 2 quả.
- Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 2 còn lại.
- Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 2 nặng.
**Xét trường hợp (Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 2 nặng):
- Lần 4 : ( 1-1) Mỗi bên một quả là ok.
**Xét trường hợp:(Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 2 còn lại)
Lần 4 : ( 1-1) Mỗi bên 1 quả là ok

23 tháng 11 2017

Lần 1: (20-20-20). Mỗi bên 20 quả. -Nếu cân thăng bằng=> quả cầu lỗi nằm trong nhóm 20 còn lại. - Nếu bên nào nặng hơn thì nằm trong nhóm 20 nặng Lần 2:(7-7-6). Mỗi bên 7 quả. - Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 7 nặng. - Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 6. * Xét trường hợp 1( Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 7 nặng) -Lần 3: (2-2-3) Cân mỗi bên 2 quả. -Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 2 nặng. - Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 3. **Xét trường hợp (Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 2 nặng): Lần 4 : (1-1) cân mỗi bên 1 quả là ok. **Xét trường hợp:( Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 3) Lần 4: (1-1-1)cân mỗi bên 1 quả. - Nếu cân thăng bằng => quả lỗi là quả còn lại. - Nếu cân nặng hơn thì quả lỗi là quả nặng hơn. * Xét trường hợp 2:(Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 6) Lần 3 : ( 2-2-2) cân mỗi bên 2 quả. - Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 2 còn lại. - Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 2 nặng. **Xét trường hợp (Nếu cân nặng hơn thì nằm trong nhóm 2 nặng): - Lần 4 : ( 1-1) Mỗi bên một quả là ok. **Xét trường hợp:(Nếu cân thăng bằng thì nằm trong nhóm 2 còn lại) Lần 4 : ( 1-1) Mỗi bên 1 quả là ok

12 tháng 11 2021

Mng mình cần gấp giúp mình🤧

12 tháng 11 2021

Bài 2: 

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)