Tản viên từ phán sử lục
Nêu quan niệm về kẻ sĩ được thể hiện trong lời bình cuối truyện .bạn đồng tình với quan niệm đó không ? Vì sao ( viết đoạn văn )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Quan niệm về kẻ sĩ: Kẻ sĩ không nên kiêng sợ sự cứng cỏi.
- Đồng tình. Vì lời bình ở cuối truyện muốn nhấn mạnh đến lòng dũng cảm và bản lĩnh của con người. Ở đời chỉ sợ con người không đủ can đảm để đứng lên chống lại những điều gian ác, thấy khó khăn đã nản lòng rồi buông xuôi mặc kệ cái ác tồn tại.
- Dẫn đề
- Đồng ý hoặc không đồng ý với ý kiến trên
- Đưa ra được quan điểm của cá nhân thông qua lí lẽ, dẫn chứng
- Rút ra bài học cho bản thân/chốt lại vấn đề
Lưu ý: Quan điểm cá nhân phải tích cực, dựa trên đạo đức văn hóa và lối sống của người Việt Nam.
+ Mục đích : giới thiệu về một nét văn hóa dân gian lâu đời đang dần bị mai một: tranh Đông Hồ
+ Quan điểm của người viết: khẳng định đây là một nét văn hóa tryền thống cần được lưu giữ và phát triển
Đây là một quan điểm vô cùng chính xác vì hiện nay nhiều nét văn hóa dân gian đang bị lất át bởi sự phát triển hiện đại, nhanh chóng trong cuộc sống. Nhiều người, đặc biệt là các bạn trẻ dường như chưa được tiếp xúc và có phần lãng quên những nét văn hóa này. Vì thế, việc làm cho văn hóa dân gian như tranh Đông Hồ phát triển là một điều đúng đắn
đây là những hs chậm tiến , sống ko có lý tưởng , sống ko có mục đích , ko có hoài bão ước mơ , sống dựa dẫm ỷ lại cha mẹ . họ chỉ biết thỏa mãn những thói xấu của mình, ko biết nghĩ đến người khác ,. kiểu sống đó sẽ dẫn đến hậu quả vô cùng khôn lường
Em không đồng tình với quan niệm trên,vì 2 câu trên thể hiện thanh niên học sinh có tính lười biếng,khi cần thì mới làm.Đầu tiên,khi mẹ em nói em là " Nước tới chân mới nhảy " thì em nghĩ đơn giản là " À,nước gần tới chân phải nhảy chứ,chẳng lẽ cứ đứng đấy, ướt hết chân " Và rồi,mẹ đã giải thích rõ ràng rằng " Câu này có ý nghĩa rằng khi chuẩn bị cần thì mới bắt đầu vào làm,không có sự chuẩn bị trước " Còn câu " Được đến đâu thì hay đến đó " thì em hiểu là " khi làm một công việc thì mình thích làm như nào thì làm , miễn là xong công việc đó ,không có kế hoạch từ trước,nên thanh niên chỉ thích làm theo ý mình " .
Em mới lướt thấy câu hỏi của Thầy nên làm giúp thầy,em làm theo khả năng ạ ! ,Nếu sai thầy hướng dẫn em luôn với ạ,em cũng đang không hiểu câu " Được đến đâu thì hay đến đó "
Đây là những học sinh chậm tiến; sống không có lí tưởng, không có mục đích, không có hoài bão ước mơ; sống dựa dẫm, ỷ lại vào cha mẹ. Họ chỉ biết thoả mãn những thói xấu của mình; không biết nghĩ đến người khác. Kiểu sống đó sẽ dẫn họ đến những hậu quả xấu khôn lường.
- Câu văn trong văn bản có ý bác bỏ quan niệm “đổi cứng ra mềm” của những kẻ sĩ cơ hội, cầu an: Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ sự cứng cỏi.
- Cách bác bỏ thuyết phục người đọc dựa trên cơ sở:
+ Lí lẽ: Than ôi! Người ta vẫn nói: “Cứng quá thì gãy”. Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy hay không là việc của trời.
+ Dẫn chứng thực tế: hành động của Ngô Tử Văn được ngợi ca
- Mục đích: Giới thiệu về tranh dân gian Đông Hồ
- Quan điểm của người viết: Đây là một di sản văn hóa truyền thống mang nhiều giá trị, cần phải tập trung phát huy và xây dựng vẻ đẹp này
- Tôi rất đồng tình với quan điểm này của người viết vì nó thể hiện sự tích cực, thúc đẩy sự phát triển của văn hóa dân gian tranh Đồng Hồ.
Em đồng tình với ý kiến của bạn Dung vì: hằng ngày có biết bao khách du lịch đến tham quan, nếu người nào cũng khắc, cũng kí tên lên vách đá, làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên, thì việc khắc tên, kí tên lên vách đá không còn có ý nghĩa.
Việc kí tên, khắc tên lên trên vách đá gây nguy cơ huỷ hoại danh lam thắng cảnh Vịnh Hạ Long.
Lòng yêu nước trong truyện kí hiện đại rất là nhiều, nhiều đến nỗi chỉ có thể nói ngắn gọn như sau. T lên lớp 8 rồi lớp 6 k còn nhớ nữa. Như vậy qua truyện kí hiện đại đã thể hiện lòng yêu nước rất sâu sắc.
Trong truyện "Tản viên từ phán sử lục", tác giả đã thể hiện quan niệm về kẻ sĩ thông qua lời bình cuối truyện. Quan niệm này ca ngợi tinh thần khảng khái, cương trực và dám đấu tranh chống lại cái ác, trừ hại cho dân. Tôi đồng ý với quan niệm này vì nó thể hiện niềm tin vào công lý và chính nghĩa, đồng thời khích lệ những người trí thức dám đứng lên và đấu tranh cho sự công bằng và tự do.