Cho tam giác ABC vuông tại A.Gọi d là đường thẳng vuông góc với BC tại C.Tia phân giác của góc B cắt AC ở D và cắt d ở E.CMR CDE có hai góc vuông
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có BE là tpg của ABC(gt)=>\(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}\)(t/c tpg của góc)
Xét \(\Delta\)ABD vuông ở A có :
\(\widehat{ABD}+\widehat{BDA}\)=90o(hai góc phụ nhau trong \(\Delta\)vuông )
=>\(\widehat{ABE}+\widehat{BDA}\)=90o(D \(\in\)BE)(1)
Xét \(\Delta\)BCE vuông tại C có :
\(\widehat{CBE}+\widehat{BEC}\)=90o(hai góc phụ nhau trong \(\Delta\)vuông )(2)
Mà \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}\)(cmt)(3)
Từ (1),(2) và (3)
=>\(\widehat{BDA}=\widehat{BEC}\)
=>\(\widehat{BDA}=\widehat{DEC}\)(D\(\in\)BE)
mà \(\widehat{BDA}=\widehat{CDE}\)(đối đỉnh)
=>\(\widehat{DEC}=\widehat{CDE}\)
=> \(\Delta\)CDE là \(\Delta\)cân(t/c \(\Delta\)cân)
Vậy \(\Delta\)CDE là \(\Delta\)có 2 góc bằng nhau
+) Ta có BD là tia phân giác của góc ABC nên: ∠(ABD) = ∠(DBC) (1)
+ Lại có: ∠(ADB)= ∠(CDE) ( hai góc đối đỉnh) (2)
+) Tam giác ABD vuông tại A nên:
∠ (ABD) + ∠(ADB) = 90° (tính chất tam giác vuông) (3)
Từ (1); (2) và (3) suy ra: ∠ (DBC) + ∠(CDE) = 90° (4)
+) Tam giác BCE vuông tại C nên:
∠ (DBC) + ∠(BEC) = 90° (tính chất tam giác vuông) (5)
Từ (4) và (5) suy ra : ∠ (CDE) = ∠(BEC)
Vậy tam giác CDE có hai góc bằng nhau.
(hình hơi xấu ạ :V)
\(\widehat{D_2}=\widehat{D_1}\), \(\widehat{D_1}\) phụ với \(\widehat{B_1}\) nên:
\(\widehat{D_2}\) phụ với \(\widehat{B_1}\) (1)
\(\widehat{E_1}\) phụ với \(\widehat{B_2}\) (2)
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (3)
Từ (1), (2), (3) => \(\widehat{D_2}=\widehat{E_1}\)