K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2017

A)\(A=2.x^2-4.x+10\)

\(2A=4.x^2-8x+20\)

\(2A=4.x^2-2.2x.2+2^2+16\)

\(2A=\left(2x-2\right)^2+16\ge16\forall x\)

\(A=8\)

DẤU =XẢY RA KHI \(\left(2x-2\right)^2=0\leftrightarrow x=1\)

VẬY GTNN CỦA A LÀ 8 VỚI x=1

C)\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)+3x+5\)

\(C=x^2+2x-x-2+3x+5\)

\(C=x^2+4x+3\)

\(4C=4x^2+16x+12\)

\(4C=4x^2+2.2x.4+4^2-4\)

\(4C=\left(2x+4\right)^2-4\ge-4\forall x\)

\(C=-1\)

DẤU = XẢY RA KHI\(\left(2x+4\right)^2=0\leftrightarrow x=-2\)

VẬY GTNN CỦA C  LÀ -1 VỚI X=-2

XIN LỖI MÌNH CHỈ BIẾT LÀM 2 CÂU THÔI

24 tháng 8 2023

Để tính các biểu thức trên, ta sẽ áp dụng quy tắc nhân đa thức.

a) 2xy(3x+1) = 6x^2y + 2xy

b) -6x^2y(4x-5) = -24x^3y + 30x^2y

c) -3x^2(4x^2y-6xy) = -12x^4y + 18x^3y

d) 1/2xy^2(2x+3) = xy^2 + 3/2xy^2

e) 8x^2y^2(1/4xy-1/2x^2) = 2xy - 4x^2y^2

f) 5x(x^2+3x+1) = 5x^3 + 15x^2 + 5x

g) -1/2x^2y(2xy+6) = -x^3y - 3x^2y

23 tháng 7 2016

bài 1 : a. x^3 +27 -54-x^3 =-27

b. 8x^3 +y^3 -8x^3 +y^3 =2y^3

c. (2x-1+2x+2)(2x-1-2x-2)=(4x+1).(-3)=-12x-3

d. a^3 +b^3 +3ab(a+b) -3ab(a+b)=a^3+b^3

23 tháng 7 2016

 a. (x-1)^2 =5^2

x-1=5

x=6

 

19 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/MXpQeVj.jpg
25 tháng 10 2023

Bài 1: 

a, (\(x\) - 4).(\(x\) + 4) - (5 - \(x\)).(\(x\) + 1)

\(x^2\) -  16 - 5\(x\) - 5 + \(x^2\) + \(x\) 

= (\(x^2\) + \(x^2\)) - (5\(x\) - \(x\)) - (16 + 5)

= 2\(x^2\) - 4\(x\) - 21

25 tháng 10 2023

b, (3\(x^2\) - 2\(xy\) + 4) + (5\(xy\) - 6\(x^2\) - 7)

=  3\(x^2\) - 2\(xy\) + 4 + 5\(xy\) - 6\(x^2\) - 7

= (3\(x^2\) - 6\(x^2\)) + (5\(xy\) - 2\(xy\)) - (7 - 4)

= - 3\(x^2\) + 3\(xy\) - 3

5 tháng 11 2017

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

30 tháng 9 2018

\(\left(x+6\right)\left(2x+1\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x+6=0\\2x+1=0\end{cases}}\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy....

hk tốt

^^