K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ABCD là hình bình hành

=>AB//CD

b: SA cắt SC tại S

=>SA và SC là hai đường thẳng cắt nhau

c: SB cắt SD tại S

=>SB và SD là hai đường thẳng cắt nhau

d: \(SA\subset\left(SAB\right)\)

\(BC\subset\left(SBC\right)\)

Do đó: SA và BC là hai đường thẳng chéo nhau

d: \(SD\subset\left(SCD\right)\)

\(AB\subset\left(ABCD\right)\)

Do đó: SD và AB là hai đường thẳng chéo nhau

a: ABCD là hình chữ nhật

=>AD//BC

b: SB cắt SC tại S

=>SB và SC là hai đường thẳng cắt nhau

c: SA cắt SD tại S

=>SA và SD là hai đường thẳng cắt nhau

d: \(SB\subset\left(SBC\right)\)

\(CD\subset\left(SCD\right)\)

Do đó: SB và CD là hai đường thẳng chéo nhau

e: \(SC\subset\left(SBC\right)\)

\(AD\subset\left(SAD\right)\)

Do đó: SC và AD là hai đường thẳng chéo nhau

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 7 2023

a, AB // CD

b, SA cắt SC tại S

c, SA và BC chéo nhau

20 tháng 10 2023

a: Xét ΔSBD có

H,K lần lượt là trung điểm của SB,SD

=>HK là đường trung bình của ΔSBD

=>HK//BD

mà \(BD\subset\left(ABCD\right)\);HK không thuộc (ABCD)

nên HK//(ABCD)

b: Chọn mp(SBD) có chứa BK

\(O\in BD\subset\left(SBD\right);O\in AC\subset\left(SAC\right)\)

=>\(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

nên \(\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)=SO\)

Gọi E là giao điểm của SO với BK

=>E là giao điểm của BK với mp(SAC)

=>BK cắt (SAC) tại E

c: \(O\in BD\subset\left(SBD\right);S\in\left(SBD\right)\)

Do đó: \(SO\subset\left(SBD\right)\)

a: Xét ΔSAB có H,K lần lượt là trung điểm của SA,SB

=>HK là đường trung bình

=>HK//AB

b: HK//AB

AB//CD

Do đó: HK//CD
c: \(B\in SK\)

\(B\in BC\)

Do đó: SK cắt BC tại B

d: \(HK\subset\left(SAB\right)\)

\(BC\subset\left(SBC\right)\)

Do đó: HK và BC là hai đường thẳng chéo nhau

e: \(HK\subset\left(SAB\right);SD\subset\left(SAD\right)\)

Do đó: HK và SD là hai đường thẳng chéo nhau

f: \(O\in SO\)

\(O\in\left(ABCD\right)\)

Do đó: \(SO\cap\left(ABCD\right)=\left\{O\right\}\)

26 tháng 4 2018

Chọn đáp án A

Ta có ABCD là hình bình hành nên CD//AB.

Lại có S A ⊥ A B C D ⇒ S A ⊥ A B

⇒ ∆ S A B vuông tại A.

Suy ra

 

Trong tam giác SAB vuông tại A có

⇒ S B A ⏜ = 60 0

20 tháng 10 2023

a: Xét ΔSAC có M,N lần lượt là trung điểm của SA,SC

=>MN là đường trung bình của ΔSAC

=>MN//AC

mà MN không thuộc mp(ABCD) và \(AC\subset\left(ABCD\right)\)

nên MN//(ABCD)

b: \(A\in AN;A\in\left(ABD\right)\)

=>\(A\in AN\cap\left(ABD\right)\)

mà \(N\in SC\) không thuộc mp(ABD)

nên \(A=AN\cap\left(ABD\right)\)

c: \(S\in\left(SAC\right);E\in AC\subset\left(SAC\right)\)

Do đó: \(SE\subset\left(SAC\right)\)

20 tháng 2 2017

Đáp án: D.

Hướng dẫn giải:

Lấy M là trung điểm BC, H là hình chiếu của A lên SM. Xác định

S A ⊥ B C ⊥ A M

⇒ A H ⊥ S M ⇒ A H ⊥ ( S B C )

⇒ d ( A , ( S B C ) ) = A H  

Vì AD//(SBC) chứa BC nên

d(SB,AD)=d(AD,(ABC))=d(A,(SBC))=AH

Tính: SA=AD= a 2 ,AM= a 2

⇒ A H = a 2 5

10 tháng 5 2019

Đáp án là D

26 tháng 1 2018

Đáp án là D

Do SB = SC = 11 và  do đó BC = 11

Ta lại có, SA = SC = 11 và  vuông cân tại S hay AC = 11 2

Mặt khác, SA = SB = 11 và 

Từ đó, ta có  suy  ra ∆ ABC vuông tại C

Gọi H là trung điểm của AB Khi đó, H là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC. Vì SA = SB = SC nên SH ⊥ (ABC)

Gọi M là điểm trên CD sao cho HMAB suy ra HMCD. Gọi N là chân đường vuông góc hạ từ C xuống AB. Khi đó, HM//CN và HM = CN. Do ABC vuông tại C nên theo công thức tính diện tích ta có:

Ta lại có,  nên 

Trong tam giác vuông SHM dựng đường cao HI(I ∈ SM) suy ra HI(SCD). Khi đó,