K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2023

C. Yết Kiêu

24 tháng 8 2023

C. Yết Kiêu

19 tháng 3 2016

câu 1:B

câu 2 :B

câu 3:B

Ông Yết Kiêu rất dũng cảm lặn sâu hàng chục mét lâu hàng chục giờ để đục thủng thuyền giặc bảo vệ tổ quốc ông còn.........................

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Ông Yết Kiêu” là một câu chuyện mà em thích vì cách kể chuyện rất hấp dẫn. Yết Kiêu có tài bơi lặn rất phi thường, “nhiều khi ông sống dưới nước sáu, bảy ngày mới lên”. Đó là một chi tiết mà người kể tưởng tượng để thể hiện sự khâm phục, yêu quý ông. Nhưng chi tiết phi thường ấy cũng phản ánh một sự thật là Yết Kiêu đã đánh chìm rất nhiều tàu giặc trong...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Ông Yết Kiêu” là một câu chuyện mà em thích vì cách kể chuyện rất hấp dẫn. Yết Kiêu có tài bơi lặn rất phi thường, “nhiều khi ông sống dưới nước sáu, bảy ngày mới lên”. Đó là một chi tiết mà người kể tưởng tượng để thể hiện sự khâm phục, yêu quý ông. Nhưng chi tiết phi thường ấy cũng phản ánh một sự thật là Yết Kiêu đã đánh chìm rất nhiều tàu giặc trong những trận thuỷ chiến. Có lần giặc bắt được ông, tra khảo ông, nhưng ông không chịu khuất phục. Ông còn làm cho giặc khiếp sợ và dùng mưu thoát khỏi tay chúng. Câu chuyện “Ông Yết Kiêu" ca ngợi tài năng và dũng khí của một người Việt Nam yêu nước đã để lại cho em những ấn tượng rất sâu sắc.

                                                                                             LÊ HOÀNG

a) Câu mở đoạn có tác dụng gì?

b) Các câu tiếp theo làm rõ lí do người viết thích câu chuyện như thế nào?

1
4 tháng 10 2023

a, Câu mở đoạn có tác dụng nêu nội dung đoạn văn.

b, Các câu tiếp theo làm rõ lí do người viết thích câu chuyện bằng cách triển khai các ý liên quan đến câu mở đoạn.

21 tháng 11 2021

Từ "thần" có nghĩa là tôi nhé.

14 tháng 3 2023

a

 

2 tháng 4 2023

 

6 tháng 3 2018

a) Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Nhà vua : - Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.

Yết Kiêu : - Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.

Nhà vua : - Để làm gì ?

Yết Kiêu : - Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

b) Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.

Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quà táo, quà táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không  ai trên đời sung sướng hơn thế nữa !

26 tháng 2 2022

a) Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Nhà vua : - Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.

Yết Kiêu : - Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.

Nhà vua : - Để làm gì ?

Yết Kiêu : - Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

b) Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.

Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quà táo, quà táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa !

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

Những chi tiết trong đoạn 1 cho thấy Yết Kiêu có tài bơi lặn phi thường:

+ Mỗi lần ông lặn xuống biển, người ta cứ tưởng như ông đi trên đất liền

+ Nhiều khi ông sống ở dưới nước sáu, bảy ngày mới lên

Ông lại khéo tiến cử người tài giỏi cho đất nước, như Dã Tượng, Yết Kiêu là gia thần của ông, có dự công dẹp Ô Mã Nhi, Toa Đô. Bọn Phạm Ngũ Lão, Trần Thì Kiến, Trương Hán Siêu, Phạm Lãm, Trịnh Dũ, Ngô Sĩ Thường, Nguyễn Thế Trực vốn là môn khách của ông, đều nổi tiếng thời đó về văn chương và chính sự, bởi vì ông có tài mưu lược, anh hùng, lại một lòng giữ gìn trung nghĩa vậy. Xem như khi Thánh Tông...
Đọc tiếp

Ông lại khéo tiến cử người tài giỏi cho đất nước, như Dã Tượng, Yết Kiêu là gia thần của ông, có dự công dẹp Ô Mã Nhi, Toa Đô. Bọn Phạm Ngũ Lão, Trần Thì Kiến, Trương Hán Siêu, Phạm Lãm, Trịnh Dũ, Ngô Sĩ Thường, Nguyễn Thế Trực vốn là môn khách của ông, đều nổi tiếng thời đó về văn chương và chính sự, bởi vì ông có tài mưu lược, anh hùng, lại một lòng giữ gìn trung nghĩa vậy. Xem như khi Thánh Tông vờ bảo Quốc Tuấn rằng : “Thế giặc như vậy, ta phải hàng thôi”, Quốc Tuấn trả lời : “Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng”. Vì thế, đời Trùng Hưng lập nên công nghiệp hiếm có. Tiếng vang đến giặc Bắc, chúng thường gọi ông là An Nam Hưng Đạo Vương mà không dám gọi tên. Sau khi mất rồi, các châu huyện ở Lạng Giang hễ có tai nạn, dịch bệnh, nhiều người cầu đảo ông. Đến nay, mỗi khi đất nước có giặc vào cướp, đến lễ ở đền ông, hễ tráp đựng kiếm có tiếng kêu thì thế nào cũng thắng lớn.

thực hiện các yêu cầu sau

c1:xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trên?

c2:nhân vật "ông" trong đoạn trích là ai?

c3:hãy xác định biện pháp tu từ ở 2 câu đầu đoạn trích?

c4 hãy phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu trên

c5:nxet của anh/chị về giọng văn,thái độ của tác giả đối với nhân vật trong đoạn trích

c6:anh/chị đánh giá như thế nào về nhân vật được nói đến trong đoạn trích?

giúp e với ạ e đang cần đề ôn thi ạ

1
23 tháng 3 2022

C1:thuyết minh

C2: là : Trần Quốc Tuấn

C3: biện pháp : liệt kê

C4: tác dụng

cho ta thấy được những vị anh hùng của dân tộc và tấm lòng trung hiếu của trần quốc tuấn khi ông đề cử người tài.

C5: giọng văn đanh thép , thái độ mạnh mẽ cứng rắn kiên trực , nghiêm túc đàng hoàng.

C6: nhân vật được nói đến là một người tài hiếm thấy , có một tấm lòng trung hiếu với nước , có một nhân cách đáng nghưỡng mộ .