Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Câu mở đoạn có tác dụng nêu nội dung đoạn văn.
b, Các câu tiếp theo làm rõ lí do người viết thích câu chuyện bằng cách triển khai các ý liên quan đến câu mở đoạn.
Tác giả tưởng tượng Yết Kiêu có tài năng phi thường như vậy để nhấn mạnh sức tài lặn hơn người của Yết Kiêu.
Bởi vì Yết Kiêu đi đánh giặc chỉ xin nhà vua một loại binh khí duy nhất đó là một chiếc dùi sắt để dùi thủng chiến thuyền của giặc và Yết Kiêu có thể lặn hàng giờ dưới nước.
Những chi tiết nói lên lòng yêu nước của Yết Kiêu và cha là:
- Yết Kiêu xin cha đi đánh giặc: "Con đi đánh giặc đây, cha ạ!"
- Người cha trách bản thân mình không giúp được gì cho đất nước: "Mẹ con mất sớm, cha thì tàn tật không làm gì được."
- Yết Kiêu và cha nghĩ đến cảnh "nước mất nhà tan": "Cha ơi! Nước mất thì nhà tan"
- Người cha đồng ý cho Yết Kiêu đi đánh giặc: "Ấy, cha cũng nghĩ đến chuyện đó. Thôi con cứ đi"
Những chi tiết trong đoạn 1 cho thấy vẻ đẹp của thiên nhiên trên đường đi Sapa là: Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô, những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như những ngọn lửa.....
a, Câu chuyện cho thấy trí tuệ thông minh sáng suốt, tài cầm quân đánh giặc của Lý Thường Kiệt.
b, Chi tiết đọc bài thơ thần gây ấn tượng nhất đối với em. Vì bài thơ là vũ khí sắc bén khiến quân giặc phải run sợ,…
Chọn các đáp án
B. Bống mới học tiểu học mà rất mê vẽ.
C. Bống vẽ như người ta thở, như người ta nhìn, như người ta nghe.
D. Bống vẽ rất giống. Con mèo Kết ra con mèo Kết. Con chó Lu ra con chó Lu.
Những chi tiết trong đoạn 1 cho thấy Yết Kiêu có tài bơi lặn phi thường:
+ Mỗi lần ông lặn xuống biển, người ta cứ tưởng như ông đi trên đất liền
+ Nhiều khi ông sống ở dưới nước sáu, bảy ngày mới lên