Cho 2,4g Mg tác dụng với 8,96 lít khí clo (đktc). Hỏi sau phản ứng chất tạo thành có khối lượng là bao nhiêu gam?
Giúp mình vs mn ơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
b, LTL: \(\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,6}{3}\) => O2 dư
Theo pthh: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{3}{4}.0,4=0,3\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> VO2 (dư) = (0,6 - 0,3).22,4 = 6,72 (l)
c, mAl2O3 = 0,2.102 = 20,4 (g)
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
Xét: \(\dfrac{0,4}{4}\) < \(\dfrac{0,6}{3}\) ( mol )
0,4 0,3 0,2 ( mol )
Chất dư là O2
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,6-0,3\right).32=9,6g\)
\(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4g\)
Nếu có thể thì lần sau bạn nên đăng tách từng bài ra nhé!
Bài 1:
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) , ta được Mg dư.
Theo PT: \(n_{Mg\left(pư\right)}=n_{MgCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg\left(dư\right)}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,05.95=4,75\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Bài 2:
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,15}{3}\) , ta được Al dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Bài 3:
PT: \(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,14\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{3,78}{0,14}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là nhôm (Al).
Bài 4:
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,2}{5}\) , ta được P dư.
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,08.142=11,36\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
`1)`
`HCl + AgNO_3 -> AgCl↓ + HNO_3`
`0,1` `0,1` `(mol)`
`n_[AgNO_3]=0,1.1=0,1(mol)`
`=>C_[M_[HCl]]=[0,1]/[0,25]=0,4(M)`
`->D`
_______________________________________________________
`2)`
`Mg + Cl_2 -> MgCl_2`
`0,2` `0,2` `(mol)`
`n_[Cl_2]=[4,48]/[22,4]=0,2(mol)`
`=>m_[Mg]=0,2.24=4,8(g)`
`->B`
_______________________________________________
`3)`
`HCl + AgNO_3 -> AgCl↓ + HNO_3`
`0,1` `0,1` `(mol)`
`n_[AgCl]=[14,35]/[142,5]=0,1(mol)`
`=>C_[M_[HCl]]=[0,1]/[0,25]=0,4(M)`
`->D`
\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{V_{Cl_2\left(ĐKTC\right)}}{22,4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\\ \dfrac{n_{Al}}{n_{Cl_2}}=\dfrac{1}{2}< \dfrac{2}{3}\Rightarrow Cl_2\text{ dư, bài toán tính theo }Al\\ \Rightarrow m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}\cdot M_{AlCl_3}=0,2\cdot133,5=26,7\left(g\right)\)
Câu 8:
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Câu 9:
a, PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Theo ĐLBT KL, có: mR + mO2 = mRO
⇒ mO2 = 4,8 (g)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_R=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là đồng (Cu).
Câu 10:
Ta có: mBaCl2 = 200.15% = 30 (g)
a, m dd = 200 + 100 = 300 (g)
\(\Rightarrow C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{300}.100\%=10\%\)
⇒ Nồng độ dung dịch giảm 5%
b, Ta có: \(C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{150}.100\%=20\%\)
⇒ Nồng độ dung dịch tăng 5%.
Bạn tham khảo nhé!
a. \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH : 2Mg + O2 -> 2MgO
0,2 0,1 0,2
Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,3}{1}\) => Mg đủ , O2 dư
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,3-0,1\right).32=6,4\left(g\right)\)
b) \(m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)
PTHH: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
a) Ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{P_2O_5}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,05\cdot142=7,1\left(g\right)\)
b) Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{4}< \dfrac{0,25}{5}\) \(\Rightarrow\) Photpho p/ứ hết, Oxi còn dư
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,25-0,125=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,125\cdot32=4\left(g\right)\)
\(a) n_P = \dfrac{3,1}{31} = 0,1(mol)\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ n_{P_2O_5} = \dfrac{1}{2}n_P = 0,05(mol)\\ m_{P_2O_5} = 0,05.142 = 7,1(gam)\\ b) n_{O_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)\\ \dfrac{n_P}{4} = 0,025<\dfrac{n_{O_2}}{5} = 0,05 \to O_2\ dư\\ n_{O_2\ pư} = \dfrac{5}{4}n_P = 0,125(mol) \Rightarrow m_{O_2\ dư} = (0,25 - 0,125).32 = 4(gam)\)
a)
PTHH: 4Al + 3O2 --> 2AL2O3
Số mol Al : 10,8 / 27 = 0,4 (mol)
Số mol khí oxi: 8,96 /22,4 = 0,4 (mol)
Do 0,4 / 4 = 0,1
0,4 / 3 = 0,111111
Suy ra 0,1111 > 0,1
Vậy oxi dư:
Khối lượng của oxi: m = nM = 0,4 x 32 = 8g
Khối lượng của oxi tính theo Al: 0,3 x 32 =9,6 (g)
Vậy số gam còn dư là : 9,6 - 8 = 1,6 (g)
b) Khối lượng Al2O3 là: m = nM = 0,2 x (54+48) = 20,4 (g)
Số mol các chất là:
\(n_{Al}=\frac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)\
\(n_{O_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(4Al+\)\(3O_2\)----------> \(2Al_2O_3\)
Tỉ lệ: 4 : 3 : 2 (mol)
Bài ra: 0,4 : 0,4 (mol)
Ta có: \(\frac{0,4}{4}< \frac{0,4}{3}\) (mol)
=>\(Al\)hết,\(O_2\)dư
=>bài toán tính theo số mol Al
Theo PTHH,\(n_{O_2}=\frac{3}{4}n_{Al}\)=\(\frac{3}{4}.0,4=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng \(O_2\)đã phản ứng là: \(m_{O_2}pư=0,3.32=9,6\left(g\right)\)
Khối lượng \(O_2\)bài cho là:\(m_{O_2}bđ\)\(=0,4.32=12,8\left(g\right)\)
Khối lượng \(O_2dư\):\(12,8-9,6=3,2\left(g\right)\)
\(a.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\\ b.n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Mg}=2,4\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{MgO}=4,4-2,4=2\left(g\right)\\ c.\%m_{Mg}=\dfrac{2,4}{4,4}.100=54,55\%\\ \%m_{MgO}=45,45\%\\ d.\Sigma n_{HCl}=2n_{H_2}+2n_{MgO}=0,1.2+\dfrac{2}{40}.2=0,3\left(mol\right)\\ CM_{HCl}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)=150ml\)
\(Mg+Cl_2\rightarrow MgCl_2\)
0,1 0,4
Vì \(n_{Mg}< n_{Cl_2}\) nên tính theo Mg
=>\(n_{MgCl_2}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0.1\left(64+35.5\cdot2\right)=13.5\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ Mg+Cl_2\rightarrow MgCl_2\)
0,1--------->0,1
Xét tỉ lệ có: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{1}\Rightarrow Cl_2.dư\)
\(m_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)