K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2017

x y o m n z

Ta có \(\widehat{xOm}+\widehat{yOn}+\widehat{zOn}+\widehat{yOn}=180\)

Mà \(\widehat{xOm}=\widehat{yOn}\)

\(\widehat{mOz}=\widehat{nOz}\)

\(\Rightarrow2\widehat{\cdot xOm}+2\cdot\widehat{mOz}=180\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\left(\widehat{xOm}+\widehat{mOz}\right)=180\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=90\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=90\)

\(\Rightarrow Oz⊥xy\)

Kết bạn với mình nha 

9 tháng 3 2016

1. Cho xOy = 135. Trên nửa mặt phẳng bờ Oy chứa Ox, vẽ tia Oz sao cho góc yOz vuông. Gọi Ot là tia đối của tia Oz. Khi đó xOt = 135 

2. Cho đường thẳng xy. Trên đường thẳng xy lấy O. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ các tia Om và On sao cho xOm và mOn là hai góc kề nhau. Biết xOm = 2mOn = 6nOy. Vậy mOn = 54

100 % chính xác!

Bài 1: 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOm}=\widehat{xOy}-\widehat{xOm}=60^0-30^0=30^0\)

Ta có: tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

mà \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}\left(=30^0\right)\)

nên Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(đpcm)

21 tháng 3 2021

thanks bạn ạ

11 tháng 7 2019

như lolllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

18 tháng 4 2019

cái chỗ Ox' và Ox khác gì nhau không bạn

18 tháng 4 2019

Nếu khác thì mình làm được