Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X 3 X n X 2 X 1 X
=> n = 20 ; lúc đó tia Ox10 là tia phân giác chung của 10 góc :
\(\widehat{xOx}_{20};\widehat{x_1Ox}_{19};...;\widehat{x_9Ox_{11}}\)
Câu 1:
Ta có:
abbc < 10.000
=> ab.ac.7 < 10000
=> ab.ac < 1429
=> a0.a0 < 1429 (a0 là số 2 chữ số kết thúc = 0)
=> a0 < 38
\(\Rightarrow a\le3\)
+) Với a = 3 ta có
3bbc = 3b.3c.7
Ta thấy 3b.3c.7 > 30.30.7 = 6300 > 3bbc => loại
+)Với a = 2 ta có
2bbc = 2b.2c.7
Ta thấy 2b.2c.7 > 21.21.7 = 3087 > 2bbc => loại ( là 21.21.7 vì b và c khác 0 nên nhỏ nhất = 1)
=> a chỉ có thể = 1
Ta có 1bbc = 1b.1c.7
Có 1bbc > 1b.100 => 1c.7 > 100 => 1c > 14 => c >= 5
Lại có 1bbc = 100.1b + bc < 110.1b ( vì bc < 1b.10)
=> 1c.7 < 110 => 1c < 16 => c < 6
Vậy c chỉ có thể = 5
Ta có 1bb5 = 1b.15.7 => 1bb5 = 1b.105
<=> 100.1b + b5 = 1b.105b
<=> b5 = 5.1b
<=> 10b + 5 = 5.(10+b)
=> b = 9
Vậy số abc là 195
Bài làm
Bài 1:
a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:
OB > OM ( 4 cm > 1 cm )
=> M nằm giữa hai điểm B và O
Ta có: OM + BM = OB
Hay 1 + BM = 4
=> BM = 4 - 1 = 3
Lại có: MO + OA = MA
Hay 1 + 2 = MA
=> MA = 3
Mà BM = 3
=> MA = BM ( 3cm = 3cm )
=> M là trung điểm của AB.
b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:
^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )
=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.
Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy
Hay ^tOz + 30° = 130°
=> ^tOz = 130° - 30° = 100°
Ta có: MB= 20:21
M2B=20:22
................
M2005B=20:22005
=> MM2005=MB-M2005B=20/2 - 20/22005=10/(1-22004)
Bài 1:
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)
nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy
\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=\widehat{xOy}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOm}=\widehat{xOy}-\widehat{xOm}=60^0-30^0=30^0\)
Ta có: tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)
mà \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}\left(=30^0\right)\)
nên Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(đpcm)
thanks bạn ạ