Số?
Mẫu: \(17=\dfrac{17}{1}\)
\(20=\dfrac{?}{1}\) \(47=\dfrac{?}{1}\) \(0=\dfrac{?}{1}\) \(85=\dfrac{?}{1}\)
Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
a) A=1718+1/1719+1
17A=1719+17/1719+1
17A=1719+1+16/1719+1
17A=1+16/1719+1
Tương tự:
B=1717+1/1718+1
17B=1718+17/1718+1
17B=1718+1+16/1718+1
17B=1+16/1718+1
Vì 16/1719+1<16/1718+1 nên 17A<17B
⇒A<B
b) A=108-2/108+2
A=108+2-4/108+2
A=1+-4/108+2
Tương tự:
B=108/108+4
B=108+4-4/108+1
B=1+-4/108+1
Vì -4/108+2>-4/108+1 nên A>B
c)A=2010+1/2010-1
A=2010-1+2/2010-1
A=1+2/2010-1
Tương tự:
B=2010-1/2010-3
B=2010-3+2/2010-3
B=1+2/2010-3
Vì 2/2010-3>2/2010-1 nên B>A
⇒A<B
Chúc bạn học tốt!
17A=1719+1+16/1719+1
17A=1+16/1719+1
phần in nghiêng mình không hiểu lắm, bn giải thích cho mình được ko?
a) $\frac{1}{2} \times \frac{1}{3} = \frac{1}{6}$ ; $\frac{1}{3} \times \frac{1}{2} = \frac{1}{6}$
Vậy $\frac{1}{2} \times \frac{1}{3} = \frac{1}{3} \times \frac{1}{2}$
$\frac{3}{5} \times \frac{1}{6} = \frac{3}{{30}} = \frac{1}{{10}}$ ; $\frac{1}{6} \times \frac{3}{5} = \frac{3}{{30}} = \frac{1}{{10}}$
Vậy $\frac{3}{5} \times \frac{1}{6} = \frac{1}{6} \times \frac{3}{5}$
b) Học sinh tự thực hiện
a) \(-\dfrac{5}{14}=-\dfrac{5.3}{14.3}=-\dfrac{15}{42}\)
\(\dfrac{1}{-21}=-\dfrac{1}{21}=-\dfrac{1.2}{21.2}=-\dfrac{2}{42}\)
b) \(\dfrac{17}{60}=\dfrac{17.3}{60.3}=\dfrac{51}{180}\)
\(\dfrac{-5}{18}=\dfrac{-5.10}{18.10}=-\dfrac{50}{180}\)
\(-\dfrac{64}{90}=-\dfrac{64.2}{90.2}=-\dfrac{128}{180}\)
a)-5/14 và 1/-21
-5/14=-5.-21/14.-2=105/-28
a) \(\dfrac{4}{9}< \dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)
b) \(\dfrac{5}{8}=\dfrac{15}{24}>\dfrac{14}{24}=\dfrac{7}{12}\)
\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{n\left(n-1\right)}\\ A< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}=1-\dfrac{1}{n}< 1\left(\dfrac{1}{n}>0\right)\)
1: \(=\dfrac{15}{37}\cdot\dfrac{38}{41}-\dfrac{15}{37}\cdot\dfrac{74}{45}-\dfrac{38}{41}\cdot\dfrac{15}{37}-\dfrac{38}{41}\cdot\dfrac{82}{76}\)
\(=\dfrac{-2}{3}-1=-\dfrac{5}{3}\)
2: \(=\dfrac{47}{53}\cdot\dfrac{17}{3}-\dfrac{47}{53}\cdot\dfrac{53}{47}+\dfrac{17}{3}\cdot\dfrac{6}{17}-\dfrac{17}{3}\cdot\dfrac{47}{53}\)
\(=-1+2=1\)
a) năm phần bảy
hai mươi lăm phần một trăm
chín mươi mốt phần ba tám
sáu mươi phần mười bảy
tám mươi lăm phần một nghìn
b) tử: 5,25,91,60,85
mẫu: 7,100,38,17,1000
20 =\(\dfrac{20}{1}\)
47 = \(\dfrac{47}{1}\)
0 = \(\dfrac{0}{1}\)
85 = \(\dfrac{85}{1}\)