K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) 5x2 -8x +3 -0

=> 5x2 -5x -3x +3 =0

=>5x(x-1) -3(x-1) =0

=> (x-1)(5x -3) =0

=>x-1=0 hoặc 5x-3=0

+ nếu x-1=0 thì x =1

+nếu 5x-3=0 thì 5x=3=>x=3/5

b)x3 -7x +6 =0

=>x3 -x-6x+6 =0

=>x(x2 -1)-6(x-1) =0

=>x(x-1)(x+1) -6(x-1) =0

=>(x-1)[x(x+1)-6]=0

=>x-1=0 hoặc x(x+1)-6 =0

+ nếu x -1=0 thì x=1

+nếu  x(x+1)-6 =0 thì x(x+1) =6 => x=2

5 tháng 7 2017

a.5x2 -8x + 3=0

<=>5x2 -5x -3x +3=0

<=>(5x2-5x)(3x-3)=0

<=>5x(x-1) - 3(x-1)=0

<=>(x-1)(5x-3)=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\5x-3=0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{3}{5}\end{cases}}\)

b)x3-7x+6=0

<=>x3-x-6x+6=0

<=>(x3-x)-(6x-6)=0

<=>x(x2-1)-6(x-1)=0

<=>x(x+1)(x-1)-6(x-1)=0

<=>(x-1)[x(x+1)-6]=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x\left(x+1\right)-6=0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

Bài 2:

\(A=\dfrac{2}{-x^2-2x-2}=\dfrac{-2\left(-x^2-2x-2\right)-2x^2-4x-2}{-x^2-2x-2}\) \(=-2+\dfrac{2\left(x+1\right)^2}{-x^2-2x-2}\ge-2\)

  Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

  Vậy \(A_{Min}=-2\) khi \(x=-1\)

Bài 1:

a) Ta có: \(2x^2-6=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2=6\)

\(\Leftrightarrow x^2=3\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)

Vậy: \(S=\left\{\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)

25 tháng 10 2021

\(a,\Leftrightarrow\left(4x-8\right)\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow4\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x^2=-1\left(vô.lí\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-1\\ c,\Leftrightarrow x^2-2x-4x+8=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-4\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=4\end{matrix}\right.\\ d,\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-9x+2x-6=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+3x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+x+2x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

25 tháng 10 2021

a) \(\Rightarrow4\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

b) \(\Rightarrow x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow x=-1\left(do.x^2+1\ge1>0\right)\)

c) \(\Rightarrow x\left(x-4\right)-2\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-4\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)

d) \(\Rightarrow x^2\left(x-3\right)+3x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+3x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

a. (3x - 1)2 - (x + 3)2 = 0

\(\Leftrightarrow\left(3x-1+x+3\right)\left(3x-1-x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+2\right)\left(2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x+2=0\)  hoặc  \(2x-4=0\)

1. \(4x+2=0\Leftrightarrow4x=-2\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

2. \(2x-4=0\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\)

S=\(\left\{-\dfrac{1}{2};2\right\}\)

 

b. \(x^3=\dfrac{x}{49}\)

\(\Leftrightarrow49x^3=x\)

\(\Leftrightarrow49x^3-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(49x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(7x+1\right)\left(7x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc  \(7x+1=0\) hoặc \(7x-1=0\)

1. x=0

2. \(7x+1=0\Leftrightarrow7x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{7}\)

3. \(7x-1=0\Leftrightarrow7x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\)

10 tháng 2 2022

a, \(x^4-x^2-2=0\Leftrightarrow x^4-2x^2+x^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-2\right)+\left(x^2-2\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2+1>0\right)\left(x^2-2\right)=0\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

b, \(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+2x+1\right)=0\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x=0;x=-1\)

c, \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1>0\right)=0\Leftrightarrow x=1\)

d, \(\Leftrightarrow6x^2-3x-4x+2=0\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(2x-1\right)=0\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3};x=\dfrac{1}{2}\)

10 tháng 2 2022

a) 

/ \(x^4+x^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2\right)^2-x^2+2x^2-2=0\\ \Leftrightarrow x^2\left(x^2-1\right)+2\left(x^2-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+2\right)\left(x^2-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+2=0\\x+1=0\\x-1-0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

 

Bạn có thể giải bằng máy tính nhé. Bài này có 1 nghiệm nhưng hơi xấu. 

Bạn nhấn mode, sau đó bấm số 5, tiếp theo bấm số 4, lần lượt nhập 1, nút =, -5, nút =, 8, nút =, 4, nút =, nút = tiếp. 

Kết quả hiện thị ra màn hình là x1(là nghiệm),x2  và x3 nhưng có chữ i đằng sau nên không là nghiệm. 

Vậy bài này có 1 nghiệm bạn nhé.

15 tháng 8 2021

cám ơn bạn nhiều ạ :3

9 tháng 2 2019

a) Phương trình bậc hai:  7 x 2   –   2 x   +   3   =   0

Có: a = 7; b = -2; c = 3;  Δ   =   b 2   –   4 a c   =   ( - 2 ) 2   –   4 . 7 . 3   =   - 80   <   0

Vậy phương trình vô nghiệm.

b) Phương trình bậc hai Giải bài 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Có: a = 5; b = 2√10; c = 2;  Δ   =   b 2   –   4 a c   =   ( 2 √ 10 ) 2   –   4 . 2 . 5   =   0

Vậy phương trình có nghiệm kép.

c) Phương trình bậc hai Giải bài 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt.

d) Phương trình bậc hai  1 , 7 x 2   –   1 , 2 x   –   2 , 1   =   0

Có: a = 1,7; b = -1,2; c = -2,1; 

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   ( - 1 , 2 ) 2   –   4 . 1 , 7 . ( - 2 , 1 )   =   15 , 72   >   0

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Kiến thức áp dụng

Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b2 – 4ac.

+ Nếu Δ > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt Giải bài 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Nếu Δ = 0, phương trình có nghiệm kép Giải bài 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ;

+ Nếu Δ < 0, phương trình vô nghiệm.

5 tháng 10 2021

\(a,\Rightarrow\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)-x\left(2x+1\right)=0\\ \Rightarrow\left(2x+1\right)\left(2x-1-x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\\ b,\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x-4\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\\ c,\Rightarrow\left(x^2-8x+16\right)-10=0\\ \Rightarrow\left(x-4\right)^2-10=0\\ \Rightarrow\left(x-4-\sqrt{10}\right)\left(x-4+\sqrt{10}\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4+\sqrt{10}\\x=4-\sqrt{10}\end{matrix}\right.\)

a: Ta có: \(\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)-x\left(x^2-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-27-x^3+3x=0\)

\(\Leftrightarrow x=9\)

b: Ta có: \(8x^4+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(8x^3+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x+1\right)\left(4x^2-2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

a: \(\Leftrightarrow8x^2+16x+14x+7=0\)

=>(2x+1)(8x+7)=0

=>x=-1/2 hoặc x=-7/8

b: \(=x^3-x-6x-6\)

\(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)-6\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2-x-6\right)=\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)

5 tháng 1 2022

\(a,\Rightarrow8x^2+2x+28x+7=0\\ \Rightarrow2x\left(4x+1\right)+7\left(4x+1\right)=0\\ \Rightarrow\left(2x+7\right)\left(4x+1\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\\ b,Sửa:x^3-7x-6=0\\ \Rightarrow x^3-x-6x-6=0\\ \Rightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)-6\left(x+1\right)=0\\ \Rightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x-6\right)=0\\ \Rightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-3x+2x-6\right)=0\\ \Rightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 3 2021

Lời giải:

a) $0,2x^2+0,4x-7=0$

$\Leftrightarrow 2x^2+4x-70=0$

$\Leftrightarrow x^2+2x-35=0$

$\Leftrightarrow (x-5)(x+7)=0$

$\Rightarrow x=5$ hoặc $x=-7$

b) 

$\frac{1}{2}x^2+11x+60,5=0$

$\Leftrightarrow x^2+22x+121=0$

$\Leftrightarrow (x+11)^2=0\Leftrightarrow x=-11$

c) 

$5x^2+\sqrt{3}-1=0$

$\Leftrightarrow 5x^2=1-\sqrt{3}< 0$ (vô lý)

Vậy  PT vô nghiệm.