K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2023

bội của 28 và 108 là 4

=> x = 4

 

20 tháng 11 2016

Nè có pải học lớp 6D ko đó

6 tháng 11 2019

a, Ta có : 24 chia hết cho (x-1)

\(\Rightarrow\)\(24⋮x-1\)

\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(24\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x-1\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)

Gọi số cần tìm là a . ( a \(\in\)N  ; a \(\le\)999 )

Theo đề bài , ta có :

a : 8 dư 7 \(\Rightarrow\)( a + 1 )  \(⋮\)8 .

a : 31 dư 28 \(\Rightarrow\)( a + 3 ) \(⋮\)28

Ta thấy : ( a + 1 ) + 64 \(⋮\)8 = ( a + 3 ) + 62 \(⋮\) 31

\(\Rightarrow\)a + 65 \(⋮\)8 và 31

Mà ( 8 ; 31 ) = 1

\(\Rightarrow\)a + 65 \(⋮\) 248

Vì a \(\le\)999 \(\Rightarrow\)a + 65 \(\le\)1064

Để a là số tự nhiên lớn nhất thỏa mãn điều kiện thì cũng là số tự nhiên lớn nhất thỏa mãn \(\frac{a+56}{248}=4\)

\(\Rightarrow a=927\)

Vậy số cần tìm là \(927\)

25 tháng 3 2020

1. Câu hỏi của buikhanhphuong - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

20 tháng 11 2016

a . x ko có giá trị

20 tháng 11 2016

a. x ko có giá trị

b. x = 7

29 tháng 7 2019

Bài 1 :

ƯC( 48 ; 79 ; 72 ) = 1

Bài 2 :

160 \(⋮\)x     ;        152 \(⋮\)x             ;        76 \(⋮\)x            và x lớn nhất

=> x là ƯCLN(160;152;76) 

Ta có :

160 = 25 . 5

152 = 23 . 19

76 = 22 . 19

=> ƯCLN(160;152;76 ) = 4 

Vậy x = 4

Bài 3 :

Gọi số tổ chia đc sao cho số hs nam và nữ trong mỗi tổ = nhau là a  ( a> 1 )

Theo đề bài , ta có :

28 \(⋮\)a     ;        24 \(⋮\)

=> a \(\in\)ƯC( 28 ; 24 )

Ta có : 

28 = 22 . 7

24 = 23 . 3 

=> ƯCLN( 28 ; 24 ) = 22 = 4

=> ƯC( 28 ; 24 ) = Ư(4) = { 1;2;4 }

=> a \(\in\){ 2 ; 4 }            ( a>1 )

Vậy có 2 cách chia 

C1 : Số tổ 2 ;    Số hs nam : 14  ; số hs nữ : 12

C2 : Số tổ 4  ;     số hs nam : 7   ;   số hs nữ : 6

Vậy với cách chia thành 4 tổ thì mỗi tổ có số hs ít nhất

Bài 4 :

Ta có :

13n + 7 chia hết cho 5

=> 10n + 3n + 10 - 3 chia hết cho 5

=> 3n - 3 chia hết cho 5

=> 3(n - 1) chia hết cho 5

=> n - 1 chia hết cho 5

=> n - 1 = 5k

=> n = 5k + 1

Vậy với n = 5k + 1(k tự nhiên) thì 13n + 7 chia hết cho 5

21 tháng 2 2016

để n+28 chia hết cho n+4  thì (n+28)/(n+4)\(\in\)Z

<=>(n+4+24)/(n+4)<=>1+24/(n+4)....=> n+4 \(\in\)Ư(24)

=> n+4 LN là 24

=>n LN la 20

21 tháng 2 2016

ta có n+28 chia hết cho n+4

=>n+4+24 chia hết cho n+4

do n+4 chia hết cho n+4

=>24 chia hết cho n+4

ta có bảng sau

n+41234681224-1-2-3-4-6-8-12-24 
n-3-2-1024820-5-6-7-8-10-12-16-28 

 vậy n={-3;-2;-1;0;2;4;8;20;-5;-6;-7;-8;-10;-12;-16;-28}

n+4

1       hay-1

       
n-3      hay -5       
19 tháng 2 2017

\(n+28⋮n+4\Rightarrow24⋮n+4\)

Vì n thuộc N => n+4  thuộc ước của 24

Ư(24)={1;2;3;4;6;8;12;24}

Vì n là số tự  nhiên lớn nhất nên n+4 phải là số tự nhiên lớn nhất

=> n+4 =24

=> n=24-4

=> n=20