K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2017

Ta có:

a) A = 2018 x 2020 = (2019 - 1) x (2019 + 1)

Áp dụng hằng đẳng thức thứ ba ta có:

A = 208 x 2020 = \(2019^2-1^2=2019^2-1\)

\(2019^2-1< 2019^2\)

\(\Rightarrow\)A < B

b) A = \(\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2^2-1^2\right)\left(2^2+1^2\right)\left(2^4+1^2\right)\left(2^8+1^2\right)\left(2^{16}+1^2\right)\)

\(=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=2^{32}-1\)

\(2^{32}-1< 2^{32}\)

\(\Rightarrow\)A < B

4 tháng 7 2017

a) Áp dụng hàng đăng thức (a - b) (a + b) = a2 - b2

Ta có : A = 2018.2020 = (2019 - 1) (2019 + 1) = 20192 - 1

Mà B =  20192 

Nên A < B 

8 tháng 7 2017

\(\left(x+3\right)^3-x\left(3x-1\right)^2+\left(2x+1\right)\left(4x^2-2x+1\right)=28\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-x\left(9x^2-6x+1\right)+8x^3-4x^2+2x+4x^2-2x+1=28\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-9x^3+6x^2-x+8x^3-4x^2+2x+4x^2-2x+1-28=0\)

\(\Leftrightarrow15x^2+26x=0\)

\(\Leftrightarrow15x\left(x+\frac{26}{15}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}15x=0\\x+\frac{26}{15}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{26}{15}\end{cases}}}\)

Vì 20;22;24 đều chia hết cho 2 nên:

a) Để B chia hết cho 2 thì x cũng p chia hết cho 2

b) Đê B ko cia hết cho 2 thì x cx p k chia hết cho 2

tk m nhé

4 tháng 10 2017

a)  22 chia hết cho 2

20 chia hết cho 2

24 chia hết cho 2

=> x chia hết cho 2

x= số chẵn

b)ngược lại với trên

x= số lẻ

24 tháng 5 2018

Bài 3:

ta có: 5 lần góc B bù với góc A

=> 5. góc B + góc A = 180 độ

=> góc A = 180 độ - 5. góc B

ta có: 2 lần góc B phụ với góc A

=> 2. góc B + góc A = 90 độ

thay số: 2.góc B + ( 180 độ - 5.góc B) = 90 độ

2.góc B + 180 độ - 5. góc B = 90 độ

=> (-3).góc B = 90 độ - 180 độ

       (-3).góc B = -90 độ

              góc B = (-90 độ) : (-3)

      =>       góc B = 30 độ

mà góc A = 180 độ - 5.góc B

thay số: góc A = 180 độ - 5 . 30 độ

             góc A  =180 độ - 150 độ

             góc A = 30 độ

=> góc A = góc B ( = 30 độ)

24 tháng 5 2018

Bài 1:

ta có: \(3^{4n}+2017=\left(3^4\right)^n+2017=81^n+2017\)

mà 81^n có chữ số tận cùng là 1

2017 có chữ số tận cùng là 7

=> 81^n + 2017 có chữ số tận cùng là: 1+7 = 8

Bài 2:

ta có: \(M=9^{2n+1}+1\)

\(M=9^{2n}.9+1\)

\(M=81^n.9+1\)

mà 81^n có chữ số tận cùng là 1=> 81^n.9 có chữ số tận cùng là 9

=> 81^n.9 +1 có chữ số tận cùng là 0

=> 81^n.9+1 chia hết cho 10

\(\Rightarrow9^{2n+1}+1⋮10\left(đpcm\right)\)

Câu 21: So sánh M = 232 và N = (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)A. M > N                      B. M < N                    C. M = N                         D. M = N – 1Câu 22: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức B = 4 – 16x2 – 8xA. 5                         B. -5                               C. 8                                       D.-8  Câu 23: Biểu thức E = x2 – 20x +101 đạt giá trị nhỏ nhất khiA. x = 9                           B. x = 10                 C. x...
Đọc tiếp

Câu 21So sánh M = 232 và N = (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)

A. M > N                      B. M < N                    C. M = N                         D. M = N – 1

Câu 22Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức B = 4 – 16x2 – 8x

A. 5                         B. -5                               C. 8                                       D.-8  

Câu 23Biểu thức E = x2 – 20x +101 đạt giá trị nhỏ nhất khi

A. x = 9                           B. x = 10                 C. x = 11                              D.x = 12

Câu 24Kết quả của phép chia 15x3y4 : 5x2y2 là

A. 3xy2                            B. -3x2y                        C. 5xy                                  D. 15xy2

Câu 25Kết quả của phép chia (6xy2 + 4x2y – 2x3) : 2x là

A. 3y2 + 2xy – x2                B. 3y2 + 2xy + x2           C. 3y2 – 2xy – x2                        D. 3y2 + 2xy

1
23 tháng 11 2021

Câu 21So sánh M = 232 và N = (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)

A. M > N                      B. M < N                    C. M = N                         D. M = N – 1

Câu 22Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức B = 4 – 16x2 – 8x

A. 5                         B. -5                               C. 8                                       D.-8  

Câu 23Biểu thức E = x2 – 20x +101 đạt giá trị nhỏ nhất khi

A. x = 9                           B. x = 10                 C. x = 11                              D.x = 12

Câu 24Kết quả của phép chia 15x3y4 : 5x2y2 là

A. 3xy2                            B. -3x2y                        C. 5xy                                  D. 15xy2

Câu 25Kết quả của phép chia (6xy2 + 4x2y – 2x3) : 2x là

A. 3y2 + 2xy – x2                B. 3y2 + 2xy + x2           C. 3y2 – 2xy – x2                        D. 3y2 + 2xy

12 tháng 3 2019

a) ( 7 giờ - 3 giờ 30 phút ): 2= 1 giờ 45 phút

b) 9 phút 36 giây : 4 + 2 giờ 24 phút : 4= 2 phút 24 giây + 24 phút= 26 phút 24 giây

12 tháng 3 2019

a) ( 7h - 3h 30p ) : 2 = 3h 30p : 2 = 210p : 2 = 105p = 1h 45p

22 tháng 10 2020

a) Ta có : 2005.2007 = (2006 - 1)(2006 + 1) = 20062 - 12 = 20062 - 1 ( cái khúc này sửa : 2005.2001 thành 2005.2007)

Mà B = 20062

=> 20062 - 1 < 20062 

=> A < B

b) Ta có : B = (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)

                B =  (2 - 1)(2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)

                B = (22 - 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)

                B = (24 - 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)

                B = (28 - 1)(28 + 1)(216 + 1) = (216 - 1)(216 + 1) = 232 - 1

Mà C = 232

=> B < C 

c) Tương tự như câu b

4 tháng 7 2017

a) Ta có : x(x + 4)(x - 4) - (x2 + 1)(x2 - 1)

= x(x2 - 16) - (x4 - 1)

= x3 - 16x - x4 + 1

= x(x2 - 16 - x3) + 1

4 tháng 7 2017

\(a,x.\left(x+4\right)\left(x-4\right)-\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)=x\left(x^2-16\right)-x^4+1=x^3-16x=x^4+1\)

13 tháng 4 2017

a) \(0,5x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)

\(\frac{1}{2}x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)

\(\Rightarrow x\left(\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\right)=\frac{7}{12}\)

\(x.\frac{-1}{6}=\frac{7}{12}\)

\(x=\frac{7}{12}:\frac{-1}{6}\)

\(x=\frac{-7}{2}\)

b) \(x:4\frac{1}{3}=-2,5\)

\(x:\frac{13}{3}=\frac{-5}{2}\)

\(x=\frac{-5}{2}.\frac{13}{3}\)

\(x=\frac{-65}{6}\)

c) \(5,5x=\frac{13}{15}=\frac{11}{2}x=\frac{13}{5}\)

\(x=\frac{13}{5}:\frac{11}{2}\)

\(x=\frac{26}{55}\)

d) \(\left(\frac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=\frac{-1}{28}\)

\(\frac{3x}{7}+1=\frac{-1}{28}.\left(-4\right)\)

\(\frac{3x}{7}+1=\frac{1}{7}\)

\(\frac{3x}{7}=\frac{1}{7}-1\)

\(\frac{3x}{7}=\frac{-6}{7}\)

\(\frac{3x}{7}=\frac{-6}{7}\Rightarrow\frac{3.\left(-2\right)}{7}=\frac{-6}{7}\)

Vậy x = -2

13 tháng 4 2017

\(0,5x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)\(\)

\(\frac{1}{2}x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)

\(x.\left(\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\right)=\frac{7}{12}\)

20 tháng 9 2017

Bài 1:

a) 3500 = 3100.5 = (35)100 = 243100

5300 = 5100.3 = (53)100 = 125100

Vì 243100 > 125100 nên 3500 > 5300

b) Không thể biết, nếu n > 100 thì thừa lớn hơn, nếu n < 9 thì thừa bé hơn.