don gian cac bieu thuc
can (2 + can 3) - can(2 - can 3)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{\left(x\sqrt{y}+y\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\sqrt{xy}}=\frac{\left(\sqrt{x}\sqrt{x}\sqrt{y}+\sqrt{y}\sqrt{y}\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\sqrt{xy}}\)
=\(\frac{\sqrt{x}\sqrt{y}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\sqrt{xy}}=\frac{\sqrt{xy}\left(\left(\sqrt{x}\right)^2-\left(\sqrt{y}\right)^2\right)}{\sqrt{xy}}\)
=\(x-y\)
Câu 1 :
- Khối lượng là thước đo về số lượng vật chất tạo thành vật thể. đv đo của lực là ki-lô-gam ( kg).
- Dụng cụ đo là cân
Câu 2 :
2 lực cân bằng là 2 lực cùng đặt trên 1 vật,có cường độ bằng nhau,phương nằm trên cùng 1 đường thẳng ,chiều ngược nhau.
Dưới tác dụng của các lực cân bằng,1 vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên,đang chuyển động thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính .
Câu 3 :
làm cho vật thay đổi chuyển động hoặc chuyển động
VD: - Xe đang chạy bị thắng cho dừng lại
- Xe đạp lên dốc chuyển động chậm lại
Câu 4 :
- Đo lực:
+ lực kế
+ - đơn vị đo(N)>
Câu 5 :
m: khối lượng (kg)
V: Thể tích (m3) *
P: trọng lượng (N)
d: trọng lượng riêng N/m3
V: thể tích (m3)
Các công thức
-D= -m/V
m= D.V
-V=m/D
-P= d.V
-P=10.m ( Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng) -d= 10.D ( Công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng) -V= - * Cứ nhìn vào là biết nhé,..............
Câu 6 :
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ………………………
..trọng lượng của vật. lớn hơn
nhỏ hơn
ít nhất bằng
Câu 7 :
Có 3 loại máy cơ bản :
- mặt phẳng nghiêng
- đòn bẩy
- ròng rọc
1+2+1+2+3+1+2+3+4+1+2+3+4+5
=(1+2)x4+3x3+4x2+5
=3x4+9+8+5
=12+9+8+5
=34
Theo bài ra "số dầu trong các can của mỗi loại đều bằng nhau" Như vậy số lít dầu trong các can mỗi loại bằng nhau và chia hết cho: 2; 3; 5.
Số lít dầu mỗi loại là các số sau: 30; 60; 90; ...
Thử chọn: Chỉ có trường hợp: 60 lít thoả mãn.
Số can loại 1 là: 60 : 2 = 30 cái
Số can loại 2 là: 60 : 3 = 20 cái
Số can loại 3 là: 60 : 5 = 12 cái
Số can cả 3 loại: 30 + 20 + 12 = 62 cái (Trường hợp này thoả mãn)
Vậy số can loại 1 nhiều hơn loại 3 là: 30 - 12 = 18 cái
ĐS: 18 cái
\(n=\left(1+\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\left(1+\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)\)
\(n=\left(1+\sqrt{3}\right)^2-\sqrt{5}^2\)
\(n=1+2.\sqrt{3}.1+3-25\)
\(n=4-25+2\sqrt{3}\)
\(n=-21+2\sqrt{3}\)
Giải:
"số dầu của một can loại 1 bằng 2/3 số dầu một can loại 2 và bằng 2/5 số dầu của một can loại 3" Nghĩa là nếu coi số dầu trong can loại một 2 phần, thì can loại hai là 3 phần, can loại 3 là 5 phần.
Theo bài ra "số dầu trong các can của mỗi loại đều bằng nhau" Như vậy số lít dầu trong các can mỗi loại bằng nhau và chia hết cho: 2; 3; 5.
Số lít dầu mỗi loại là các số sau: 30; 60; 90; ...
Thử chọn: Chỉ có trường hợp: 60 lít thoả mãn.
Số can loại 1 là: 60 : 2 = 30 cái
Số can loại 2 là: 60 : 3 = 20 cái
Số can loại 3 là: 60 : 5 = 12 cái
Số can cả 3 loại: 30 + 20 + 12 = 62 cái (Trường hợp này thoả mãn)
Vậy số can loại 1 nhiều hơn loại 3 là: 30 - 12 = 18 cái
ĐS: 18 cái
Vi 62 chỉ chia hết cho 2 và 31 nên tổng số phần bằng nhau phải là 31.( vì tổng số phần không thể là 2 )
Coi số can loại 2 là 2 phần thì can loại 3 là 5 phần và số can loại 1 là 24 phần bằng nhau như thế
Số căn loại 1 : 60 : 31 x 24 = 48 ( cái )
2 : 60 : 31 x 2 = 4 ( cái )
3 : 60 : 31 x 5 = 10 ( can )
Can loại 1 nhiều hơn can loại 3 là : 48 - 10 = 38 ( cái )
Đ/S : 38 cái
đặt A=\(\sqrt{2+\sqrt{3}}-\sqrt{2-\sqrt{3}}\)
=>\(\sqrt{2}A=\sqrt{2}\sqrt{2+\sqrt{3}}-\sqrt{2}\sqrt{2-\sqrt{3}}\)
=\(\sqrt{2\left(2+\sqrt{3}\right)}-\sqrt{2\left(2-\sqrt{3}\right)}=\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)
=\(\sqrt{3+2\sqrt{3}.1+1}-\sqrt{3-2\sqrt{3}.1+1}\)
=\(\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\sqrt{3}+1-\left(\sqrt{3}-1\right)\)
=\(\sqrt{3}+1-\sqrt{3}+1=2\)
=>A=\(\frac{2}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2}\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)
vậy \(\sqrt{2+\sqrt{3}}-\sqrt{2-\sqrt{3}}=\sqrt{2}\)
Viết đề rõ hơn một chút