K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2017

a) Ta có : \(A=\left\{1;2;3;4;5;...;99;100\right\}\)

Ta biết rằng tập hợp các số tự nhiên a đến b có tất cả : b - a + 1

Thay a = 1 ; b = 100 ta được số phần tử của tập hợp A là :

 ( 100 - 1 ) + 1 = 100 phần tử 

b) Phần tử lớn nhất trong tập hợp A là 100

Phần tử bé nhất trong tập hợp A là 1 .

Vậy tổng của các phần tử của tập hợp A là :

 \(\frac{\left(100+1\right).100}{2}=5050\)

                              Đ/S : ...

4 tháng 7 2017

a) Số phần tử của tập hợp A :

( 100 - 1) + 1 = 100 (phần tử)

b) Tổng của các phần tử thuộc tập hợp A là:

(100 + 1 ) : 2 x 100 = 5050

Đáp số : 100 phần tử ; 5050

11 tháng 9 2021

a,Tính chất đặc chưng của tập hợp P là 

P=(x/x ko chia hết cho 2/0<x<100)

b,Số số hạng của tập hợp P là

     (99-1):2+1=50

Tổng số phần tử tập hợp P là

    (99+1)x50/2=2500

5 tháng 7 2017

a) Ta có :

P = {1;3;5;7;..;97;99}

Ta thấy : Khoảng cách giữa hai phần tử liên tiếp cách đều 2 đơn vị .

Số phần tử của tập hợp P là :

         ( 99 - 1 ) : 2 + 1 = 50 ( phần tử )

b) Phần tử lớn nhất của tập hợp P là : 99

Phần tử bé nhất của tập hợp P là : 1 

Vậy tổng của các phần tử tập hợp P là :

         ( 99 + 1 ) x 50 : 2 = 2500 

c) Vì tập hợp P có 50 phần tử mà phần tử thứ 50 là phần tử cuối cùng nên phần tử thứ 50 là : 99 

                                    Đ/S : ...

5 tháng 7 2017

Hừm... Toán này dễ rồi:

Đây là dãy phần tử cách đều 2 đơn vị

a) Số phần tử của tập hợp P là:

( 99 - 1 ) : 2 + 1 = 50 ( phần tử )

b) Tổng của các phần tử đó là:

( 99 + 1 ) x 50 : 2 = 2500

c) Vì dãy phần tử này có 50 phần tử

=> Phần tử thứ 50 là 99

~ Ủng hộ nhé ~

27 tháng 8 2015

1)B = { 10;11;12;...;99} thì có (99 - 10) : 1 + 1 = 90 ( phần tử ) 
2) D = [ 21 ; 23 ; 25 ; ... ;99} thì có ( 99 - 21 ) :2 + 1 = 40 ( phần tử )
E= { 32 ; 34 ; 36;...; 96 } thì có ( 96 - 32 ) : 2 + 1 = 33 ( p.tử )

2 tháng 9 2016

1, B=(10; 11; 12; ...; 99 ) thì có (99-10) : 1 + 1= 90 ( phần tử )

2, D= ( 21; 23; 25;...; 99 ) thì có ( 99 - 21 ) : 2 + 1 = 40 ( phần tử )

3, E= ( 32; 34; 36;...;96 ) thì có ( 96 - 32 ) : 2 + 1 = 33 ( phần tử )

3 tháng 2 2022

1.\(A=\left\{-2;-1;0;1;2;3\right\}\);\(A=\left\{A\inℤ\text{|}-3< ℤ< 4\right\}\)

2.Tập A có phần tử

3.\(A=\left(-2+2\right)+\left(-1+1\right)+3\Rightarrow A=3\)

4.\(B=\left\{0;1;2;3\right\}\)

9 tháng 9 2021

a =1 ...<100 

mình chỉ mới  làm a

27 tháng 9 2014

A={x chia 5 dư 2; 7 < x < 17}

 

27 tháng 1 2016

minh chua hoc

9 tháng 7 2019

Tập hợp B = {10, 11, 12, 13, …, 99} là tập hợp các số tự nhiên từ 10 đến 99.

Do đó B có 99 – 10 +1 = 90 (phần tử).

20 tháng 6 2015

Số phần tử của tập hợp B={10;11;12;...99} là:

99-10+1=90(phần tử)