Ví dụ 8: Một người khối lượng 40kg, trọng lượng riêng trung bình của người là 16000 N/m. Tính thể tích tối thiểu của phao để người bám vào có thể nổi trên nước. Biết phao có khối lượng 2 kg, trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m³.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích cơ thể người là: \(V_n=\dfrac{m}{D_n}=\dfrac{55.10}{11000}=0,05m^3\)
Thể tích phần chìm của người là: \(V_c=0,05-0,008=0,042m^3\)
Gọi số bình cần dùng là n, suy ra thể tích của bình là: \(n.0,005(m^3)\)
Để người nổi được trên mặt nước thì lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng cơ thể người. Do vậy:
\((0,042+0,005n).10000=550\)
\(\Rightarrow n =2,6\)
Vì số bình là số nguyên nên ta lấy \(n=3\)
Vậy cần 3 chiếc bình cột lại.
Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên phao là:
F A = d.V= 10000. 0,025= 250N
Trọng lượng của phao là:
P = 10.m = 10.5 = 50N
Lực nâng phao là: F = F A – P = 200N
⇒ Đáp án C
Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên phao là:
FA = d.V = 10000. 0,025 = 250N
Trọng lượng của phao là: P = 10.m = 10.5 = 50N
Vì lực đẩy FA và trọng lực P của phao cùng phương nhưng ngược chiều nhau nên lực nâng phao là: F = FA – P = 200N.
Đổi \(120\) tấn \(=120000kg\)
Gọi số phao cần dùng là \(y\)
Ta có : \(V_t=\frac{P}{d}=\frac{10\cdot m}{d}=\frac{10\cdot120000}{78000}\approx15,4\left(m^3\right)\)
Thể tích của phao cần dùng : \(V_p=15y\)
Để tàu cân bằng trong nước thì :
\(F_{At}+F_{Ap}=P\)
\(\Leftrightarrow V_t\cdot d_o+V_p\cdot d_o=10\cdot m\)
\(\Leftrightarrow15,4\cdot10300+15y\cdot10300=1200000\)
\(\Leftrightarrow y\approx7\)
Vậy cần phải dùng ít nhất 7 phao.
Đổi 120120 tấn =120000kg
Gọi số phao cần dùng là y
Ta có : Vt=Pd=10⋅md=10⋅12000078000≈15,4(m3)
Thể tích của phao cần dùng : Vp=15y
Để tàu cân bằng trong nước thì :
FAt+FAp=P
⇔Vt⋅do+Vp⋅do=10⋅m
⇔15,4⋅10300+15y⋅10300=1200000
⇔y≈7
1) Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.67,6=676\left(N\right)\)
2) Trọng lượng riêng của xăng là :
\(d=10.D=10.700=7000\)(N/m^3)
3) Khối lượng riêng của vật này là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{678}{0,6}=1130\)(kg/m^3)
4) a) Trọng lượng của dầu ăn là :
\(P=10.m=10.320=3200\left(N\right)\)
b) Trọng lượng riêng của dầu ăn là :
\(d=\frac{P}{V}=\frac{3200}{0,4}=8000\)(N/m^3)
c) Khối lượng riêng của dầu ăn là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{320}{0,4}=800\)(kg/m^3)
5) a) Khối lượng của khối sắt là :
\(m=V.D=7800.3,5=27300\)(kg/m^3)
b) Ta biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m^3
Thể tích của khối sắt là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{15600}{7800}=2\left(m^3\right)\)
6) 2 tạ =200 kg
a) Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.200=2000\left(N\right)\)
b) Để kéo trực tiếp vật lên người ta phải dùng 1 lực ít nhất bằng 2000(N)
c) Cần ít nhất : 2000:400=5( người )
7. Các loại máy cơ đơn giản là : Mặt phẳng nghiêng ; ròng rọc và đòn bẩy .
Để dắt xe lên một bậc thêm trên sàn nhà cao ( dùng mặt phẳng nghiêng)
Lấy xi-măng từ dưới đất lên tâng 4 để xây nhà ( dùng ròng rọc )
2 bạn nhỏ đang chơi bập bênh . Đây là 1 đòn bẩy .