K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2021

ΔOMN vuông cân tại O và có OM = ON = a

⇒ MN = \(a\sqrt{2}\)

SOMN = \(\dfrac{OM.ON}{2}=\dfrac{a^2}{2}\)

Mặt khác \(S_{OMN}=\dfrac{OM+ON+MN}{2}.r_{OMN}\)

hay \(S_{OMN}=\dfrac{\left(2+\sqrt{2}\right)a}{2}.r_{OMN}\)

Vậy rOMN = \(\dfrac{2-\sqrt{2}}{2}a\)

c, do tam giác DKM đồng dạng tam giác DKC theo tỉ số đồng dạng là 1/2

=> Tỉ số diện tích là 1/4

7 tháng 5 2021

Bạn học trường nào ?

7 tháng 5 2021

quan trung cấp 2

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2021

11.

\(=\frac{\sqrt{x}-3}{2-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}+\frac{9-x}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}\)

\(=\frac{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}+\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}+\frac{9-x}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}\)

\(=\frac{x-9}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}+\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}+\frac{9-x}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}\)

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2021

12.

\(=\frac{(3-\sqrt{x})(3\sqrt{x}-2)+(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}+4)}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}-\frac{42\sqrt{x}+34}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}\) 

\(=\frac{12x+52\sqrt{x}+22}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}-\frac{42\sqrt{x}+34}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}\)

\(=\frac{12x+10\sqrt{x}-12}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}=\frac{2(3\sqrt{x}-2)(2\sqrt{x}+3)}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}=\frac{2(2\sqrt{x}+3)}{5\sqrt{x}+7}\)

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6 2021

Bài 8.9.10 của câu 14 hay 15 bạn?

Câu 15:

1: Ta có: \(\dfrac{1}{1-\sqrt{2}}-\dfrac{1}{1+\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{1+\sqrt{2}-1+\sqrt{2}}{\left(1-\sqrt{2}\right)\left(1+\sqrt{2}\right)}\)

\(=-2\sqrt{2}\)

2: Ta có: \(\dfrac{1}{\sqrt{5}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{5}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}-1+\sqrt{5}+1}{\left(\sqrt{5}+1\right)\left(\sqrt{5}-1\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{5}}{4}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

4 tháng 4 2022

a.

\(n_S=\dfrac{16}{32}=0,5mol\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\\n_{Mg}=y\end{matrix}\right.\)

\(Zn+S\rightarrow\left(t^o\right)ZnS\)

 x       x                     ( mol )

\(Mg+S\rightarrow\left(t^o\right)MgS\)

 y        y                      ( mol )

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}65x+24y=23,4\\x+y=0,5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{57}{205}\\y=\dfrac{91}{410}\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=\dfrac{57}{205}.65=\dfrac{741}{41}g\\m_{Mg}=\dfrac{91}{410}.24=\dfrac{1092}{205}g\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{741}{41}:23,4.100=77,23\%\\\%m_{Mg}=100\%-77,23\%=22,77\%\end{matrix}\right.\)

b.\(ZnS+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2S\)

 57/205                                 57/205     ( mol )

\(MgS+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2S\)

91/410                              91/410     ( mol )

\(V_{H_2S}=\left(\dfrac{57}{205}+\dfrac{91}{410}\right).22,4=11,2l\)

 

NV
23 tháng 11 2021

1.1

Pt có 2 nghiệm trái dấu và tổng 2 nghiệm bằng -3 khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}ac< 0\\x_1+x_2=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(m+2\right)< 0\\\dfrac{2m+1}{m+2}=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -2\\m=-\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn

b.

Pt có nghiệm kép khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m+2\ne0\\\Delta=\left(2m+1\right)^2-8\left(m+2\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-2\\4m^2-4m-15=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{5}{2}\\m=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

22 tháng 11 2023

Bài 1:

3: ĐKXĐ: x>=1

\(x-\sqrt{x+3+4\sqrt{x-1}}=1\)

=>\(x-\sqrt{x-1+2\cdot\sqrt{x-1}\cdot2+4}=1\)

=>\(x-\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+2\right)^2}=1\)

=>\(x-\left|\sqrt{x-1}+2\right|=1\)

=>\(x-\left(\sqrt{x-1}+2\right)=1\)

=>\(x-\sqrt{x-1}-2-1=0\)

=>\(x-1-\sqrt{x-1}-2=0\)

=>\(\left(\sqrt{x-1}\right)^2-2\sqrt{x-1}+\sqrt{x-1}-2=0\)

=>\(\left(\sqrt{x-1}-2\right)\left(\sqrt{x-1}+1\right)=0\)

=>\(\sqrt{x-1}-2=0\)

=>\(\sqrt{x-1}=2\)

=>x-1=4

=>x=5(nhận)

18 tháng 7 2021

Gọi số sản phẩm àm 2 ng công nhân được giao là x (x∈N*, sản phẩm)

Thời gian hoàn thành công việc của người thứ nhất là: \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)

Thời gian hoàn thành công việc của ngươi thứ hai là: \(\dfrac{x}{50}\left(h\right)\)

Vì ng thứ nhất hoàn thành công việc chậm hơn người thứ hai 2 giờ nên ta có PT:

 \(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}=2\)

\(50x-40x=4000\)

\(10x=4000\)

\(x=400\)

Vậy số sản phẩm mỗi công nhân được giao là 400 (sản phẩm)

 

26 tháng 10 2021

Câu 3:

b, PT hoành độ giao điểm (d1) và (d2) là

\(2x+1=\dfrac{1}{3}x\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow y=-\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{5}\\ \Leftrightarrow A\left(-\dfrac{3}{5};-\dfrac{1}{5}\right)\)

Vậy \(A\left(-\dfrac{3}{5};-\dfrac{1}{5}\right)\) là giao điểm của 2 đths

Bài 5:

Gọi chân đường cao từ A đến BC là H

Ta có \(OA=CH=1,1\left(m\right);AH=1,6\left(m\right)\)

Áp dụng HTL: \(BH=\dfrac{AH^2}{CH}=\dfrac{128}{55}\left(m\right)\)

Do đó chiều cao tường là \(BC=BH+HC=\dfrac{377}{110}\approx3,4\left(m\right)\)