K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Sau 1 năm doanh nghiệp đó sẽ có:

\(10^9\left(1+6.2\%\right)=1062\cdot10^6\)(triệu đồng)

Sau 2 năm doanh nghiệp đo sẽ có:"

\(\left(1062\cdot10^6\right)\left(1+6.2\%\right)=1127844000\left(đồng\right)\)

Sau 3 năm doanh nghiệp đó sẽ có:

\(1127844000\left(1+6.2\%\right)=\text{1 197 770 328 }\left(đồng\right)\)

b: Công thức là: \(A=10^9\left(1+6.2\%\right)^n\)

6 tháng 7 2019

Đáp án: B

DT
27 tháng 12 2023

Số tiền lỗ của 2 năm đầu là :

     150 x 2 = 300 (triệu đồng)

Số tiền lãi của 3 năm sau là :

     450 x 3 = 1350 (triệu đồng)

Vì : 300 triệu đồng < 1350 triệu đồng, nên:

Trong 5 năm công ty lãi số tiền là : 

     1350 - 300 = 1050 (triệu đồng)

Vậy trung bình mỗi năm công ty lãi số tiền là :

    1050 : 5 = 210 (triệu đồng)

27 tháng 12 2023

Số tiền lỗ của 2 năm đầu là :

     150 x 2 = 300 (triệu đồng)

Số tiền lãi của 3 năm sau là :

     450 x 3 = 1350 (triệu đồng)

Trong 5 năm công ty lãi số tiền là : 

     1350 - 300 = 1050 (triệu đồng)

Vậy trung bình mỗi năm công ty lãi số tiền là :

    1050 : 5 = 210 (triệu đồng)

Đ/S:

21 tháng 8 2023

Gọi PV là giá trị hiện tại của dòng tiền thu được từ cho thuê và giá bán thanh lý. Ta có:

`PV = \frac{200}{(1+0.05)^1} + \frac{200}{(1+0.05)^2} + \frac{200}{(1+0.05)^3} + \frac{5}{(1+0.05)^3}`

`= \frac{200}{1.05} + \frac{200}{1.1025} + \frac{200}{1.1576} + \frac{5}{1.1576}`

Suy ra:

`PV ≈ 190.48 + 181.41 + 172.98 + 4.32`

<=> `PV ≈ 549.19`

Vậy, giá tối đa mà Ông Nam có thể mua chiếc xe tải là khoảng 549.19 triệu đồng.

21 tháng 8 2023

Để xác định giá tối đa mà Ông Nam có thể mua chiếc xe tải đó, chúng ta cần tính giá trị hiện tại (PV) của dòng tiền thu được từ cho thuê và giá trị hiện tại (PV) của giá bán thanh lý sau 3 năm.

Giá trị hiện tại của dòng tiền thu được từ cho thuê hàng năm là 200 triệu đồng và sẽ kéo dài trong 3 năm. Vì lãi suất ngân hàng là 5% / năm, chúng ta có thể sử dụng công thức tính giá trị hiện tại của một chuỗi dòng tiền đều (annuity):

PV = PMT * ((1 - (1 + r)^(-n)) / r)

Trong đó: PV là giá trị hiện tại của chuỗi dòng tiền. PMT là dòng tiền hàng năm. r là lãi suất trong mỗi kỳ (tính theo tháng, quý hoặc năm). n là số kỳ (tháng, quý hoặc năm).

Áp dụng vào trường hợp này, chúng ta có: PMT = 200 triệu đồng r = 5% / năm = 0.05 n = 3 năm

Thay vào công thức, ta tính được: PV = 200 triệu * ((1 - (1 + 0.05)^(-3)) / 0.05) PV ≈ 578.19 triệu đồng

Giá trị hiện tại của giá bán thanh lý sau 3 năm là 5 triệu đồng. Chúng ta không cần điều chỉnh giá trị này vì nó đã được tính toán sau thuế.

Tổng cộng, giá trị hiện tại của chiếc xe tải là: PV_total = PV + Giá trị hiện tại giá bán thanh lý PV_total = 578.19 triệu + 5 triệu PV_total ≈ 583.19 triệu đồng

Do đó, Ông Nam chỉ có thể mua chiếc xe tải với giá tối đa khoảng 583.19 triệu đồng để đảm bảo thu hồi vốn và có lợi nhuận từ việc cho thuê xe tải trong 3 năm.

15 tháng 4 2016

Bài này cô giáo mình vừa mới dạy, nói là làm phần a hay b trước cũng đúng nên mình sẽ giải phần b trước nhé .

Giải :

b) Trung bình mỗi tháng thu được số tiền lãi là :

             1800000 : (1- \(\frac{1}{8}\)\(\frac{1}{4}\)\(\frac{2}{5}\) ) = 8000000 ( đồng )

a) Số tiền trả cho người bán hàng thuê là :

              8000000 x \(\frac{1}{8}\) = 1000000 ( đồng )

Số tiền trả cho người đầu tư mở rộng vốn kinh doanh là :

               8000000 x \(\frac{1}{4}\) = 2000000 ( đồng )

Số tiền trả cho người chi tiêu trong gia đình là :

                8000000 x \(\frac{2}{5}\) = 3200000 ( đồng )

                           Đáp số : a) 1000000 đồng

                                                2000000 đồng

                                                 3200000 đồng

                                           b) 8000000 đồng

7 tháng 2 2015

\(123 \)

27 tháng 5 2018