Quan sát cơ cấu tay quay con trượt ở Hình 6.6, hãy xác định dạng chuyển động của cơ cấu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giống nhau: đều có tay quay (1), thanh truyền (2), giá đỡ (4).
- Khác nhau:
+ Cơ cấu tay quay con trượt có con trượt (3).
+ Cơ cấu tay quay thanh lắc có thanh lắc (3).
Giống nhau: đều có tay quay (1), thanh truyền (2), giá đỡ (4).
Khác nhau:
- Cơ cấu tay quay con trượt có con trượt (3).
- Cơ cấu tay quay thanh lắc có thanh lắc (3).
Tham khảo
Pit tông chuyển động tịnh tiến.
Trục khuỷu và thanh truyền chuyển động quay.
Trục khuỷu, thanh truyền và pit tông là cơ cấu tay quay con trượt.
Ở cơ cấu tay quay - con trượt, khi tay quay 1 quay 1 quay tròn thì truyền 2 sẽ chuyển động quay còn con trượt 3 sẽ chuyển động tịnh tiến
Một số cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tính tiến và ngược lại là: cơ cấu đóng mở cánh cổng; cơ cấu bánh răng – thanh răng.
Có thể biến đổi được. Tuy nhiên trong quá trình chuyển động, khi thanh truyền và tay quay duỗi thẳng hoặc chập nhau, thanh truyền sẽ không dẫn động được tay quay. Nhũng vị trí đó được gọi là điểm chết của cơ cấu.Trong thực tế tay quay vẫn vượt qua được vị trị chết nhờ quán tính của nó và bánh đà gắn liền với nó.
Tham khảo
R = 100 mm
Quãng đường di chuyển được của con trượt là:
S = 2R = 2.100 = 200 mm
Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại hoặc lên xuống trong giá đỡ 4. Tùy vào bộ phận nào đang dẫn động, cơ cấu này sẽ biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại.
Tham khảo
Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại hoặc lên xuống trong giá đỡ 4. Tùy vào bộ phận nào đang dẫn động, cơ cấu này sẽ biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại.