X chia hết cho 14 và x < 40
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; \(x\) ⋮ 5; \(x\) ⋮ 6; \(x\) ⋮ 10;
\(x\) \(\in\) BC(5; 6; 10)
5 = 5; 6 = 2.3; 10 = 2.5
BCNN(5;6;10) = 2.3.5 = 30
\(x\in\) B(30) = {0; 30; 60; 90; 120; 150; 180;..}
Vì 0 < \(x\) < 140 nên \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}
Vậy \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}
b; \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45; \(x\) < 500
\(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45 ⇒ \(x\) \(\in\) BC (30; 45)
30 = 2.3.5; 45 = 32.5; BCNN(30 ; 45) = 2.32.5 = 90
\(x\) \(\in\) B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;...}
Vì 45 < \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450}
Vậy \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450;...}
a) => x\(\in\)BC(5,6,10)
Ta có: 5=5
6=2.3
10=2.5
BCNN(5,6,10)=2.3.5=30
=> BC(5,6,10)={0,30,60,90,120,150,180,...}
Vì 0<x<140
Nên:x\(\in\){30,60,90,120}
b)=> x\(\in\)BC(30,45)
30=2.3.5
45=32.5
BCNN(30,45)=2.32.5=90
=> BC(30,45)={0,90,180,270,360,450,540,...}
Vì x<500 nên x\(\in\){0,90,270,360,450}
c) => x\(\in\)ƯC(40,60)
40=23.5
60=22.3.5
ƯCLN(40,60)=22.5=20
=>ƯC(40,60)={1,2,4,5,10,20}
Vì x>20 nên x\(\in\)\(\varnothing\)
Do 280 chia hết cho x; 700 chia hết cho x; 420 chia hết cho x
=> x thuộc ƯC(280; 700; 420)
Mà ƯCLN(280; 700; 420) = 140
=> x thuộc Ư(140)
Mà 40 < x < 100
=> x = 70
280 chia hết cho x ; 700 chia hết cho x ; 420 chia hết cho x và 40 < x < 100
=> x ∈ ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) và 40 < x < 100
280 = 23 . 5 . 7
700 = 22 . 52 . 7
420 = 22 . 3 . 5 . 7
=> ƯCLN( 280 ; 700 ; 420 ) = 22 . 5 . 7 = 140
=> ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) = Ư(140) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 35 ; 70 ; 140 }
mà 40 < x < 100
=> x = 70
x-15 chia hết cho 5 => x chia hết cho 5 (vì 15 chia hết cho 5)
x+12 chia hết cho 6 => x chia hết cho 6 (vì 12 chia hết cho 6)
x+14 chia hết cho 7 => x chia hết cho 7 (vì 14 chia hết cho 7)
=> x thuộc BC(5,6,7)
Ta có: 5=5 ; 6 = 2.3 ; 7 = 7
BCNN(5,6,7) = 2.3.5.7 = 210
BC(5,6,7) = B(210) = {0;210;420;630;...}
Vì 400<x<600 nên x = 420
Vậy x = 420
280 chia hết cho x ; 700 chia hết cho x ; 420 chia hết cho x và 40 < x < 100
=> x ∈ ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) và 40 < x < 100
280 = 23 . 5 . 7
700 = 22 . 52 . 7
420 = 22 . 3 . 5 . 7
=> ƯCLN( 280 ; 700 ; 420 ) = 22 . 5 . 7 = 140
=> ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) = Ư(140) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 35 ; 70 ; 140 }
mà 40 < x < 100
=> x = 70
a)16;32;48;64
b)7;8;14
c)2;3;5;7;0-2;-3;-7
d)1;0;3/2;-1/2;4;-3;15/2;-13/2
X chia hết cho 13 vậy x là bội của 13
B(13)={13;26;39;51;64;77;...}
Đồ x thuộc B(13) và 13<x<75
X\(\in\){26,39,51,64,77}
Làm vậy cho cậu tiếp theo nha
14 chia hết cho 2x+3, nên 2x+3 là ước của 14
U(14)={1;2;7;14}
Để tìm đuợc x thuộc N thì số đó phải trừ hết cho 3
Vậy đó là 7 và 14
→2x={4;11}
→x={2;5,5}
Vì x thuộc N nên x=2
x có dạng 14k (k\(\in\)Z;k<3)
14