4 cau D;E
BÀI 5 VA 8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AE\cdot AB=AH^2\)(1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔACH vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AF\cdot AC=AH^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)
| x -1/2 | = 4 <=> x -1/2 = 4 hoặc x -1/2 = -4
Với x -1/2 = 4
=> x = 4 + 1/2
=> x = 9/2
Với x -1/2 = -4
=> x = -4 + 1/2
=>x = -7/2
Vậy...
Ps : Mấy câu sau lm như vậy ák bạn!!! :3
Bài 4:
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(\dfrac{1}{2}x=2x-3\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{-3}{2}=-3\)
hay x=2
Thay x=2 vào hàm số y=2x-3, ta được:
\(y=2\cdot2-3=1\)
c: Thay x=2 và y=1 vào y=mx+2, ta được:
\(2m+2=1\)
\(\Leftrightarrow2m=-1\)
hay \(m=-\dfrac{1}{2}\)
10) 37
11) 34
12)
13) -102; -99; -3;-2
14) b) -987
15) 28
Câu b lm v ko ra đc, lm theo cách này ms ra
Gọi d là ước nguyên tố chung của 9n + 24 và 3n + 4
... như của bn
=> 12 chia hết cho d
Mà d nguyên tố nên d ϵ {3; 4}
+ Với d = 3 thì \(\begin{cases}9n+24⋮3\\3n++4⋮3\end{cases}\), vô lý vì \(3n+4⋮̸3\)
+ Với d = 4 thì \(\begin{cases}9n+24⋮4\\9n+12⋮4\end{cases}\)=> \(9n⋮4\)
Mà (9;4)=1 \(\Rightarrow n⋮4\)
=> n = 4.k (k ϵ N)
Vậy với \(n\ne4.k\left(k\in N\right)\) thì 9n + 24 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau